-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
11
|1 Reis 15:11|
A-sa làm điều thiện trước mặt Ðức Giê-hô-va, y như Ða-vít, tổ phụ người, đã làm.
-
12
|1 Reis 15:12|
Người đuổi bợm vĩ gian khỏi xứ, và dạy hết thảy hình tượng mà tổ phụ người đã làm.
-
13
|1 Reis 15:13|
Lại, người cũng cất chức thái hậu khỏi Ma-a-ca, bà nội mình, bởi vì bà có dựng tượng Át-tạt-tê. A-sa đánh hạ hình tượng của bà, đốt tại trong trũng Xết-rôn.
-
14
|1 Reis 15:14|
Song người không trừ bỏ các nơi cao; dầu vậy, đối với Ðức Giê-hô-va, lòng A-sa là trọn lành cả đời mình.
-
15
|1 Reis 15:15|
Người đem để lại trong đền Ðức Giê-hô-va những vật thánh của cha người, và những vật mà chính mình người đã biệt riêng ra thánh, hoặc vàng, bạc, hay là các khí dụng.
-
16
|1 Reis 15:16|
A-sa, vua Giu-đa, và Ba-ê-sa, vua Y-sơ-ra-ên, đánh giặc nhau trọn đời mình.
-
17
|1 Reis 15:17|
Ba-ê-sa, vua Y-sơ-ra-ên, đi lên đánh Giu-đa, xây đồn lũy Ra-ma, để làm cho dân sự của A-sa, vua Giu-đa, không ra vào nơi A-sa, vua Giu-đa được.
-
18
|1 Reis 15:18|
Khi ấy, A-sa bèn lấy hết những bạc và vàng còn lại trong kho của đền Ðức Giê-hô-va và trong kho nơi cung của vua, giao cho đều tớ mình; đoạn sai họ đến Bên-Ha-đát, con trai Táp-ri-môn, cháu Hê-xi-ôn, vua Sy-ri, ở Ða-mách, và nói rằng:
-
19
|1 Reis 15:19|
Chúng ta hãy lập giao ước với nhau, y như cha của ông và cha ta đã làm. Kìa, ta sai đem lễ vật bằng bạc và vàng; hãy đi phá lời giao ước của ông với Ba-ê-sa, vua Y-sơ-ra-ên, để hắn dan xa ta.
-
20
|1 Reis 15:20|
Bên-Ha-đát nghe lời vua A-sa; bèn sai các quan tướng mình hãm đánh những thành của Y-sơ-ra-ên, chiếm lấy Y-giôn, Ðan, A-bên-Bết-Ma-ca, và cả xứ Ki-nê-rốt với xứ Nép-ta-li.
-
-
Sugestões
Clique para ler Gênesis 20-22
06 de janeiro LAB 372
ACONTECIMENTO SIGNIFICATIVO
Gênesis 20-22
No relato de hoje, percebemos que Abraão passou por um estágio que poderíamos considerar como sendo o limite da obediência. Você já questionou: “Tudo bem, eu devo ser obediente. Mas até onde isso é bom? Será que devo ser obediente sempre?” Abraão chegou num extremo de sacrificar seu próprio filho. Isso estava certo? Será que o Senhor estava querendo provar a fé de Abraão ou provar que Ele era capaz de providenciar um cordeirinho para Abraão sacrificar? Será que foi só para fazer bonito?
Ao lermos o capítulo 20 de Gênesis e vermos toda a peregrinação de Abraão em Gerar e a maneira como o filho da promessa nasceu e cresceu, dá para perceber que a existência de Abraão e sua família era muito mais que um testemunho de vida. Na realidade, a vida deles era uma missão.
Deus tem um grande plano sendo executado neste mundo. Abraão, com sua própria vida, fazia parte da montagem dessa engrenagem. Digo isso porque a história de Gênesis 22 é muito mais que uma narrativa de um fato que aconteceu. Deus coordenou os acontecimentos e usou a história para ensinar uma lição para a humanidade. Para nós, é uma lição, mas para as pessoas daquela época era uma promessa de que Deus daria um substituto no lugar dos pecadores.
É como se Deus dissesse para a humanidade: “Meus queridos filhos, apesar de amá-los muito e os tenha criado perfeitos, vocês furaram o plano da felicidade, pecaram, e agora estão destinados a morrer eternamente porque o salário do pecado é a morte. Mas prestem atenção: verei se tem como dar um jeito nesse problema, que é muito sério. Embora vocês estejam indo para o altar, para ser esfaqueados e mortos, se mantiverem a fé em mim, proverei um substituto para morrer no lugar de vocês.”
Então, no lugar de Isaque, o substituto foi um carneiro, que apareceu preso pelo chifre num arbusto. No lugar do resto do mundo, de todas as pessoas que estavam condenadas à morte, vem o que está escrito em João 1:29, o cumprimento literal desse papel que Isaque e o carneiro estavam encenando, quando João Batista olhou para Jesus e disse: “Vejam! É o Cordeiro de Deus, que tira o pecado do mundo!” O cordeiro simboliza Jesus!
Na história de Abraão, vemos a paternidade de Deus expressada nas palavras de João: “Deus tanto amou o mundo que deu o seu Filho Unigênito, para que todo o que nele crer não pereça, mas tenha a vida eterna.” As boas novas do evangelho e do sacrifício de Jesus para nos salvar já podem ser lidas no começo da Bíblia. Aproveite!
Valdeci Júnior
Fátima Silva