-
-
Vietnamese (1934)
-
-
1
|Esdras 1:1|
Năm thứ nhứt đời Si-ru, vua nước Phe-rơ-sơ trị vì, Ðức Giê-hô-va muốn làm cho ứng nghiệm lời Ngài đã cậy miệng Giê-rê-mi mà phán ra, nên Ngài cảm động lòng Si-ru, vua Phe-rơ-sơ tuyên truyền trong khắp nước mình, và cũng ra sắc chỉ rằng:
-
2
|Esdras 1:2|
Si-ru, vua Phe-rơ-sơ, nói như vầy: Giê-hô-va Ðức Chúa Trời đã ban các nước thế gian cho ta, và chánh Ngài có biểu ta xây cất cho Ngài một đền thờ tại Giê-ru-sa-lem, trong xứ Giu-đa.
-
3
|Esdras 1:3|
Trong các ngươi, phàm ai thuộc về dân sự Ngài, khá trở lên Giê-ru-sa-lem trong xứ Giu-đa, đặng cất lại đền thờ Giê-hô-va, là Ðức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên, vẫn ngự tại Giê-ru-sa-lem. Nguyện Ðức Chúa Trời người ấy ở cùng người!
-
4
|Esdras 1:4|
Hễ dân Giu-đa còn sót lại, mặc dầu ở đâu, thì bổn dân của nơi họ ở, phải tiếp trợ họ bằng bạc, vàng, của cải, súc vật, không kể những của lễ lạc hiến về đền của Ðức Chúa Trời ở tại Giê-ru-sa-lem.
-
5
|Esdras 1:5|
Bấy giờ những trưởng tộc của Giu-đa và Bên-gia-min, những thầy tế lễ, và người Lê-vi, cả thảy những người nào Ðức Chúa Trời cảm động lòng có ý đi lên xây cất đền thờ của Ðức Giê-hô-va tại Giê-ru-sa-lem, bèn chổi dậy.
-
6
|Esdras 1:6|
Các người lân cận chúng đều tiếp trợ chúng, cho những vật bằng bạc, bằng vàng, của cải, súc vật, và những vật quí báu, bất kể các của lạc hiến khác.
-
7
|Esdras 1:7|
Vua Si-ru cũng trả lại những khí dụng của đền thờ Ðức Giê-hô-va, mà Nê-bu-cát-nết-sa đã đem đi khỏi Giê-ru-sa-lem và để trong đền thờ của thần người.
-
8
|Esdras 1:8|
Si-ru, vua Phe-rơ-sơ, truyền Mít-rê-đát, người thủ quỹ, lấy các khí dụng ấy ra, đếm và giao cho Sết-ba-xa, quan trưởng của Giu-đa.
-
9
|Esdras 1:9|
Nầy là số của các khí dụng ấy: ba mươi cái chậu vàng, ngàn cái chậu bạc, hai mươi chín con dao,
-
10
|Esdras 1:10|
ba mươi các chén vàng, bốn trăm mười cái chén bạc thứ hạng nhì, một ngàn cái khí dụng khác.
-
-
Sugestões
Clique para ler 1 Reis 20-21
19 de abril LAB 475
HÁ QUE RESPEITAR
1Reis 20-21
Você sabe que dia é hoje? É o dia do índio! Ao refletir sobre o porquê de comemorarmos o dia do índio neste dia, percebi que a origem dessa comemoração e a leitura bíblica de hoje têm algo em comum.
O dia do índio vem da cidade de Patzcuaro, no México. Segundo a FUNAI, o órgão do governo brasileiro que estabelece e executa a Política Indigenista, conta que em 1940, lá no México, os grandes políticos resolveram realizar o que seria o I Congresso Indigenista Internacional. O objetivo era debater assuntos relacionados às sociedades indígenas de cada país, o que defenderia os direitos dos índios. Para isso, foram convidados líderes indígenas e representantes de todos os países do continente americano.
Entretanto, os índios, os principais motivos do evento, fizeram questão de não comparecer ao convite de honra. Afinal, por muito tempo, ao longo de sua história, foram perseguidos, traídos, maltratados e massacrados pelo homem branco.
Vários e insistentes convites foram feitos na tentativa de fazer com que os índios participassem daquele congresso. Até que, ao fim de alguns dias, na medida em que os índios, desconfiados, se inteiravam dos reais propósitos da reunião, resolveram participar de forma efetiva.
Esse momento, por sua importância na história do indigenismo das Américas, motivou os congressistas a instituir o dia 19 de abril como o “Dia do Índio”. E assim foi instituído.
Se der uma olhada na leitura bíblica de hoje, você verá o mesmo drama acontecendo há alguns milênios antes da existência de tensão entre o homem branco e o índio: a triste e velha história da hostilidade entre a humanidade. Ben-Hadade atacando Samaria, a derrota de Ben-Hadade, a maldade de Jezabel para com Nabote... Não é de hoje que o ser humano se aproveita do poder que tem nas mãos para, de forma desumana, acabar com seu semelhante. O que podemos aprender ao ler sobre esses conflitos?
O site www.brasiloeste.com.br responde isso, quando comenta esse contexto histórico do surgimento do dia do índio: “Se por um lado é importante ter uma data para que a sociedade nacional comemore e reflita sobre as sociedades indígenas, por outro lado é lamentável que as atenções estejam voltadas para esses povos por apenas um dia... O ideal é a conscientização de que é preciso construir um cotidiano de convivência pacífica, de respeito e aprendizado mútuo.”
O rei Acabe entendeu esse recado, procurou a Deus e se dispôs a viver humildemente em paz com as pessoas próximas dele. Como? Leia os capítulos de hoje. O legal foi que Deus o ouviu e o livrou da maldição. E você, o que fará diante disso?
Valdeci Júnior
Fátima Silva