-
-
Vietnamese (1934)
-
-
11
|1 Tessalonicenses 2:11|
Anh em cũng biết rằng chúng tôi đối đãi với mỗi người trong anh em, như cha đối với con,
-
12
|1 Tessalonicenses 2:12|
khuyên lơn, yên ủi, và nài xin anh em ăn ở một cách xứng đáng với Ðức Chúa Trời, là Ðấng gọi anh em đến nước Ngài và sự vinh hiển Ngài.
-
13
|1 Tessalonicenses 2:13|
Bởi vậy, chúng tôi tạ ơn Ðức Chúa Trời không thôi về sự anh em tiếp nhận lời của Ðức Chúa Trời mà chúng tôi đã truyền cho, không coi như lời của loài người, bèn coi như lời của Ðức Chúa Trời, vì thật là lời Ðức Chúa Trời, cũng hành động trong anh em có lòng tin.
-
14
|1 Tessalonicenses 2:14|
Hỡi anh em, anh em thật đã trở nên người bắt chước các hội thánh của Ðức Chúa Trời tại xứ Giu-đê, là các Hội thánh trong Ðức Chúa Jêsus Christ: anh em đã chịu khổ bởi người Giu-đa,
-
15
|1 Tessalonicenses 2:15|
là người đã giết Ðức Chúa Jêsus và các Ðấng tiên tri, đã bắt bớ chúng tôi; làm trái ý Ðức Chúa Trời và thù nghịch với mọi người nữa,
-
16
|1 Tessalonicenses 2:16|
ngăn trở chúng tôi giảng dạy dân ngoại cho được cứu, lại hằng đầy dẫy cái lượng tội lỗi mình. Nhưng cơn thịnh nộ của Ðức Chúa Trời sau hết đã đến trên họ.
-
17
|1 Tessalonicenses 2:17|
Hỡi anh em, về phần chúng tôi, đã xa cách anh em ít lâu nay, thân tuy cách nhưng lòng không cách, chúng tôi đã nôn nả biết bao, tìm phương để thỏa lòng ao ước, lại thấy mặt anh em.
-
18
|1 Tessalonicenses 2:18|
Vì vậy, đã hai lần, chúng tôi, nhứt là tôi, Phao-lô, muốn đi đến cùng anh em; nhưng quỉ Sa-tan đã ngăn trở chúng tôi.
-
19
|1 Tessalonicenses 2:19|
Vì sự trông cậy, vui mừng và mão triều thiên vinh hiển của chúng tôi là gì, há chằng phải là anh em cũng được đứng trước mặt Ðức Chúa Jêsus chúng ta trong khi Ngài đến sao?
-
20
|1 Tessalonicenses 2:20|
Phải, anh em thật là sự vinh hiển và vui mừng của chúng tôi vậy.
-
-
Sugestões
Clique para ler Filipenses 1-4
03 de Dezembro LAB 703
SOMOS INDIVÍDUOS INTERDEPENDENTES
Efésios 04-06
Ao estudar Efésios, você pode pedir a ajuda de Deus para compreender o conceito profundo de que os papéis da sociedade não tornam as pessoas mais ou menos importantes. Os papéis na sociedade são a maneira do Senhor dar a cada um de nós, diferentes oportunidades para servirmos uns aos outros em amor. Ao fazer a leitura de hoje, tente resumir, em duas ou três frases, os ensinos mais importantes que conseguir encontrar na mesma. Você pode fazer isso concentrando-se exatamente no paradoxo crítico de que embora os papeis da sociedade não definam a importância da pessoa, no cristianismo são vistos como oportunidade para servir aos outros.
Por exemplo. Se um casal, embora cristão, adota a noção pagã de liderança, de que maneira resolverá seus conflitos? Se outro casal, também cristão, aceita o conceito cristão, tendo Jesus como modelo, terá suas resoluções de conflitos iguais às do primeiro casal? Em que consistirão as diferenças? É aí que entram os conceitos profundos dos papéis de cada pessoa no interrelacionamento cristão, expressados na preocupação do parágrafo acima. Isto é um desafio muito grande, para cada um de nós. E é por isto que precisamos da armadura de Deus.
Para que você fixe bem, em sua mente, o que a leitura bíblica de hoje pode ensinar, você pode fazer um exercício. A “lição de casa” é: resuma, brevemente, a armadura de Deus, numa folha de papel. Ela é muito importante. É através dela que somos capacitados a reconhecer as armadilhas que Satanás trama com a finalidade de desintegrar nossa a comunhão que temos uns com os outros e também a unidade da igreja. A explicação disto tudo, você está podendo ler no livro de Efésios. Ao terminar de fazer o resumo, então volte e destaque qual peça da armadura é mais importante para você, e ao final, escreva um parágrafo justificando a razão. Que parte da armadura é mais importante para você? Por quê?
Isto é muito pessoal. Assim como a armadura de Saul não serviu em Davi, a experiência de relacionamento com Deus de cada um de nós não veste o irmão. Deus nos fez, embora semelhantes, personalizados. E como um Pai que tudo entende, nos ama, nos aceita, nos redime, e nos conduz, de acordo com o nosso jeito pessoal de ser. É claro que o nosso jeito de ser precisa ser modelado por Ele. Mas cada um de sua forma, com sua própria experiência com Deus.
Apesar disso, não deixamos de ser comunidade. Vivemos interdependentemente numa troca mútua de compartilhar experiências necessárias à nossa própria existência. Dependemos da família, da comunidade, da sociedade e da igreja.
Valdeci Júnior
Fátima Silva