-
-
Vietnamese (1934)
-
-
4
|Colossenses 4:4|
lại hầu cho tôi được tỏ cho biết lẽ ấy như điều tôi phải nói.
-
5
|Colossenses 4:5|
Hãy lấy sự khôn ngoan ăn ở với những người ngoại, và lợi dụng thì giờ.
-
6
|Colossenses 4:6|
Lời nói anh em phải có ân hậu theo luôn, và nêm thêm muối, hầu cho anh em biết nên đối đáp mỗi người là thể nào.
-
7
|Colossenses 4:7|
Ti-chi-cơ là anh em rất yêu của chúng tôi, một người tôi tớ trung thành của Chúa và bạn cùng làm việc với tôi, sẽ báo tin cho anh em về các việc của tôi
-
8
|Colossenses 4:8|
Tôi có ý sai người đến cùng anh em, hầu cho anh em biết tình cảnh chúng tôi là thể nào, đặng người yên ủi lòng anh em.
-
9
|Colossenses 4:9|
Kẻ cùng đi với người là Ô-nê-sim, anh em trung tín và rất yêu của chúng tôi, tức là người đồng xứ với anh em vậy. Hai người đó sẽ nói cho biết hết mọi điều xảy ra ở đây.
-
10
|Colossenses 4:10|
A-ri-tạc, là bạn đồng tù với tôi, gởi lời thăm anh em, Mác, anh em chú bác với Ba-na-ba cũng vậy. Về Mác, anh em đã chịu lấy lời dạy bảo rồi; nếu người đến nơi anh em, hãy tiếp rước tử tế.
-
11
|Colossenses 4:11|
Giê-su gọi là Giúc-tu cũng có lời thăm anh em. Trong những người chịu cắt bì, chỉ ba người đó cùng tôi vì nước Ðức Chúa Trời mà làm việc, và các người ấy là một sự yên ủi lòng tôi.
-
12
|Colossenses 4:12|
Ê-pháp-ra, người hàng xứ với anh em, tôi tớ của Ðức Chúa Jêsus Christ, có lời chào anh em; người vì anh em chiến đấu không thôi trong khi cầu nguyện, để anh em trở nên toàn vẹn và trọn niềm vâng phục mọi ý muốn của Ðức Chúa Trời.
-
13
|Colossenses 4:13|
Vì tôi làm chứng cho người rằng, người làm việc rất là khó nhọc và anh em, lại vì người Lao-đi-xê và người Hi-ê-ra-bô-li nữa.
-
-
Sugestões
Clique para ler Provérbios 16-19
14 de julho LAB 561
QUANTO CUSTA SUA FAMÍLIA?
Provérbios 16-19
“Melhor é um pedaço de pão seco com paz e tranquilidade do que uma casa onde há banquete e muitas brigas.” Já parou para pensar nisso? O que você acha? É ou não uma grande verdade?
Esse verso é só um dos tantos “provérbios da hora” que está na leitura bíblica de hoje que, aliás, tem mais de 100 provérbios. Cada um é melhor que o outro. Você concorda com o provérbio citado acima? Tem muita gente que não. Pode até dizer que sim, mas no seu comportamento e ações, age totalmente diferente. Um exemplo é o tipo de pai de família fissurado por trabalho.
Pedro era um menino que tinha tudo o que queria e não queria, exceto algo que desejava muito.
Um dia, foi se queixar com a mãe:
- Por que meu pai não brinca comigo?
- Seu pai é um homem muito ocupado, o tempo dele é muito precioso - respondeu.
A criança foi para o quarto, muito pensativa. Pegou o cofrinho e foi contar quanto havia economizado de sua mesada. Adormeceu, chorando de saudade do pai.
Mais tarde, ele acordou com a chegada do Sr. Rafael e correu para encontrá-lo:
- Papai, é verdade que seu tempo é muito precioso?
- É verdade - disse, desviando o olhar do filho.
- Quanto custa uma hora do seu tempo? - O Sr. Rafael disse que não sabia.
O pequeno Pedro insistiu para obter uma resposta até que o pai perdeu a paciência e brigou com ele. Com medo, voltou para o quarto.
Depois que esfriou a cabeça, o Sr. Rafael refletiu sobre a maneira como havia tratado o pequeno e foi até o quarto do filho. Como viu que o garoto ainda estava acordado, o pai tentou um diálogo:
- Você ainda quer saber quanto ganho? O menino balançou a cabeça afirmando que sim. O pai estufou o peito e suspirou fundo. Parecia que a atmosfera do quarto trazia-lhe o ar da satisfação, de enfim dizer ao seu filho o valor do pai que ele tinha.
- Eu ganho 300 reais por hora.
O menino levou um susto, mas animou-se o suficiente para pedir:
- O senhor pode me emprestar 100 reais?
Para continuar impressionando o filho, o pai entregou-lhe o dinheiro. Curioso, perguntou:
- Posso saber pra quê?
O garoto puxou um bolo de notinhas enroladas, de debaixo do travesseiro.
- Eu já consegui juntar 200 reais, mais estes 100 que o senhor me emprestou, dá 300. Agora o senhor pode me vender uma hora do seu tempo pra brincar comigo?
Quanto custa seu lar? Já parou para pensar nisso?
Valdeci Júnior
Fátima Silva