-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
43
|Ezequiel 16:43|
Vì mầy không nhớ lúc mình còn thơ bé, và đã nóng giận nghịch cùng ta trong mọi việc; cho nên, nầy, ta cũng sẽ làm cho đường lối mầy lại đổ trên đầu mầy, Chúa Giê-hô-va phán vậy; mầy sẽ không thêm sự hành dâm nầy vào mọi sự gớm ghiếc mầy nữa.
-
44
|Ezequiel 16:44|
Phàm người hay dùng tục ngữ, sẽ lấy câu tục ngữ nầy mà nói về mầy: Mẹ thế nào, con gái thế ấy!
-
45
|Ezequiel 16:45|
Mầy là con gái của mẹ mầy, mẹ mầy đã chán bỏ chồng con mình; mầy là em các chị mầy, các chị mầy đã chán bỏ chồng con mình; mẹ mầy là người Hê-tít, và cha mầy là người A-mô-rít.
-
46
|Ezequiel 16:46|
Chị mầy là Sa-ma-ri cũng các con gái nó, ở bên tả mầy; em mầy là Sô-đôm cùng các con gái nó, ở bên hữu mầy.
-
47
|Ezequiel 16:47|
Còn mầy không bước đi trong đường chúng nó, và không phạm những sự gớm ghiếc giống nhau; mầy cho điều đó là nhỏ mọn, nhưng mầy đã tự làm ra xấu hơn chúng nó trong mọi đường lối mầy nữa.
-
48
|Ezequiel 16:48|
Chúa Giê-hô-va phán: Thật như ta hằng sống, Sô-đôm, em mầy, chính mình nó và con gái nó chưa từng làm sự mầy và con gái mầy đã làm.
-
49
|Ezequiel 16:49|
Nầy, đây là sự gian ác của em gái mầy là Sô-đôm và các con gái nó: ở kiêu ngạo, ăn bánh no nê, và ở nể cách sung sướng; nó lại không bổ sức cho tay kẻ nghèo nàn và thiếu thốn.
-
50
|Ezequiel 16:50|
Chúng nó đã trở nên cao ngạo, phạm những sự gớm ghiếc trước mặt ta; nên ta đã trừ chúng nó đi, vừa khi ta thấy mọi điều đó.
-
51
|Ezequiel 16:51|
Sa-ma-ri chưa phạm đến phân nửa tội mà mầy đã phạm; mầy đã thêm nhiều sự gớm ghiếc hơn nó, và bởi những sự gớm ghiếc mầy đã phạm, thì chị em mầy con được kể là công bình.
-
52
|Ezequiel 16:52|
Mầy xét đoán chị em mầy, ấy là mầy chuốc lấy sự xấu hổ mình. Vì cớ tội lỗi mầy còn là đáng gớm hơn chúng nó, thì chúng nó là công bình hơn mầy. Vậy, mầy cũng hãy mang nhơ chịu hổ, vì mầy đã làm cho chị em mầy được kể là công bình!
-
-
Sugestões
Clique para ler Gênesis 31-33
10 de janeiro LAB 376
EGOLATRIA
Gênesis 31-33
Você está fugindo de alguma coisa? Quero convidá-lo a fugir. Vamos fugir? O quê? Precisamos fugir da idolatria. Talvez você imagine que não precisa fugir da idolatria, por não ter nenhum santuário cheio de imagens em casa. Mas cada um de nós corre o risco de idolatrar alguma coisa até mesmo secular. Na leitura de hoje, tem a história de pessoas que estavam muito apegadas a itens não-religiosos.
Muitos, ao ler Gênesis 31, encabulam-se em pensar numa possível conivência da parte de Deus, permitindo que seus patriarcas fossem religiosos idolátricos. E a pergunta é: “As estatuetas que Raquel roubou denotam que Jacó era idólatra?”
As estatuetas que as pessoas da família de Abraão usavam e que aparecesse na nossa Bíblia traduzidas como ídolos ou deuses, na realidade, não eram adoradas por eles.
No original hebraico, a palavra é “terafim”. Eram bonequinhos de barro usados como documentação de propriedades. Quem os possuía era dono dos bens materiais a que se referiam, como se fosse a escritura de uma fazenda.
Muitos anos depois, as pessoas passaram a adorar essas estatuetas. Daí sim, elas passaram a ocupar o contexto de idolatria. Por isso, vem a confusão ao se interpretar o texto hebraico do Antigo Testamento em saber se o terafim era um objeto de documentação ou de adoração.
No caso da família de Abraão, se você analisar bem o contexto, verá que a importância que as estátuas tinham para eles era de documentação e não de adoração porque:
a) Na fuga de Jacó e Raquel, com a perseguição de Labão, a motivação de seus confrontos era a preocupação com os bens materiais, a herança, o salário, etc.;
b) Eles não aparecem orando ou preocupados com a veneração a esses objetos;
c) Nessa história, eles sempre adoram ao Senhor;
d) Raquel chega a sentar-se em cima das estatuetas - ela jamais faria isso com o que considerasse santo.
A única idolatria que poderia estar se passando por ali era a de colocar os bens materiais na frente de Deus, nas prioridades do coração. Essa é a mesma idolatria na qual corremos o risco de cair hoje, pois onde está o nosso tesouro, também está o nosso coração (Mateus 6:21). Mas, nesse caso, o problema não está com o objeto idolatrado e sim com a disposição mental da pessoa relacionada ao objeto. O maior inimigo do homem é ele próprio. Nossa tendência é amar tanto o nosso ego, ao ponto extremo de colocá-lo acima de Deus. A egolatria também é pecado, porque nos aliena do Pai que está no Céu.
Lembre-se sempre de dar toda a honra, glória e louvor somente a Deus.
Valdeci Júnior
Fátima Silva