-
-
Vietnamese (1934)
-
-
9
|Hebreus 9:9|
Ấy là một hình bóng chỉ về đời bây giờ, để tỏ rằng các lễ vật và hi sinh dâng đó, không có thể làm cho kẻ thờ phượng được vẹn lành về lương tâm.
-
10
|Hebreus 9:10|
Ðó chẳng qua là mạng lịnh của xác thịt, cũng như các kỳ ăn, uống rửa sạch, chỉ lập cho đến kỳ hoán cải vậy.
-
11
|Hebreus 9:11|
Nhưng Ðấng Christ đã hiện đến làm thầy tế lễ thượng phẩm của những sự tốt lành sau nầy; Ngài đã vượt qua đền tạm lớn hơn và trọn vẹn hơn, không phải tay người dựng ra, nghĩa là không thuộc về đời nầy.
-
12
|Hebreus 9:12|
Ngài đã vào nơi rất thánh một lần thì đủ hết, không dùng huyết của dê đực và của bò con, nhưng dùng chính huyết mình, mà được sự chuộc tội đời đời.
-
13
|Hebreus 9:13|
Vì nếu huyết của dê đực cùng tro bò cái tơ mà người ta rưới trên kẻ ô uế còn làm sạch được phần xác thịt họ và nên thánh thay,
-
14
|Hebreus 9:14|
huống chi huyết của Ðấng Christ, là Ðấng nhờ Ðức Thánh Linh đời đời, dâng chính mình không tì tích cho Ðức Chúa Trời, thì sẽ làm sạch lương tâm anh em khỏi công việc chết, đặng hầu việc Ðức Chúa Trời hằng sống, là dường nào!
-
15
|Hebreus 9:15|
Nhơn đó, Ngài là Ðấng trung bảo của giao ước mới, để khi Ngài chịu chết mà chuộc tội đã phạm dưới giao ước cũ, thì những kẻ được kêu gọi nhận lãnh cơ nghiệp đời đời đã hứa cho mình.
-
16
|Hebreus 9:16|
Vì khi có chúc thơ, thì cần phải đợi đến kẻ trối chết đã hứa cho mình.
-
17
|Hebreus 9:17|
Chúc thơ chỉ có giá trị sau khi chết, và hễ kẻ trối còn sống thì nó không có quyền gì.
-
18
|Hebreus 9:18|
Ấy vậy, chính giao ước trước nào chẳng phải là không dùng máu mà lập.
-
-
Sugestões
Clique para ler 2 Reis 9-11
24 de abril LAB 480
SINA
2Reis 09-11
Até quando uma pessoa pode seguir fazendo alguma coisa errada sem ser punida? Depende, né? Essa é a resposta. Infelizmente.
Um dia desses, eu estava ouvindo o depoimento de um excriminoso traficante, ladrão, bandido, assassino, que testemunhava da sua transformação de vida. Ele ficou por 20 anos no mundo do crime. Atualmente, já tem 14 anos que ele tem uma vida transformada, respeitada, tem faculdade e é um grande profissional numa das maiores instituições de saúde do nosso país. Mas ele foi uma exceção raríssima: uma em um milhão. Coisa difícil de acontecer. Se você que está lendo este comentário estiver pensando em fazer besteira, imaginando que talvez tenha a mesma sorte que a pessoa citada, digo-lhe: não entre nessa porque é uma fria!
Não se iluda pensando que você será o felizardo 0,01%. Mas o que chamou minha atenção na palestra desse excriminoso é que quando ele estava falando da sua sorte, disse que a média de vida de um marginal como ele era de 28 anos.
Já pensou? Enquanto temos uma expectativa de vida de uns 70 anos, um jovem que está no extremo dos atos errados tem a expectativa de que não chegará nem aos 30 anos de idade. Que coisa, hein?
Diante disso, a pergunta que fiz no início do comentário é relativa. A resposta dela pode ser “depende”, mas nem tanto. A resposta mais óbvia é a de que ela não vai muito longe. O Senhor, a vida, as pessoas, a sociedade e as consequências dos atos não deixam isso se prolongar nesse estado por muito tempo.
Dê uma olhada na leitura de hoje. Há várias pessoas, que nas leituras dos dias anteriores, vinham só reinando na desgraça dos outros e se aproveitando porque estavam no poder de fazer o que bem queriam. Seguiam fazendo uma porção de ações erradas, seguindo os próprios desejos do coração, da carne, do egoísmo e de tudo que é coisa que não presta. Penso que quem vivesse naqueles dias ficaria imaginando o quanto a vida é injusta. Enquanto um cidadão normal, que faz tudo certinho sofre, os poderosos permanecem no erro e só se dão bem? Mas o quadro muda. Jorão e Acazias morrem, os dois reis do povo de Deus, corruptos, no mesmo dia... Também, eram da mesma laia, né? Jezabel, a família de Acabe, os ministros de Baal e até Atalia também morrem.
Parece um filme de Mel Gibson, com sangue espirrando da tela. Mas não é. Esse é o simples reflexo que responde à pergunta inicial. Cedo ou tarde, cada uma das nossas ações erradas e maldosas terá suas consequências. Reflita sobre suas ações!
Valdeci Júnior
Fátima Silva