-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
11
|Isaías 62:11|
Nầy, Ðức Giê-hô-va đã rao truyền ra đến đầu cùng đất rằng: Hãy bảo con gái Si-ôn rằng: Nầy, sự cứu rỗi ngươi đến! Phần thưởng đi theo Ngài, và sự thưởng đi trước Ngài.
-
12
|Isaías 62:12|
Người ta sẽ gọi chúng nó là Dân thánh, tức những Kẻ được chuộc của Ðức Giê-hô-va; còn ngươi, sẽ được xưng là Thành hay tìm đến, tức Thành không bị bỏ.
-
1
|Isaías 63:1|
Ðấng từ Ê-đôm đến, từ Bốt-ra tới, mặc áo nhuộm, bận đồ hoa mĩ, cậy sức mạnh cả thể, kéo bộ cách oai nghiêm, là ai? Ấy, chính ta, là Ðấng dùng sự công bình mà nói, và có quyền lên để cứu rỗi!
-
2
|Isaías 63:2|
Áo ngươi có màu đỏ, áo xống của ngươi như của người đạp bàn ép rượu là vì sao?
-
3
|Isaías 63:3|
Chỉ một mình ta đạp bàn ép rượu, trong vòng các dân chẳng từng có ai với ta. Trong cơn giận ta đã đạp lên; đương khi thạnh nộ ta đã nghiền nát ra: máu tươi họ đã vảy ra trên áo ta, áo xống ta đã vấy hết.
-
4
|Isaías 63:4|
Vì ta đã định ngày báo thù trong lòng ta, và năm cứu chuộc của ta đã đến.
-
5
|Isaías 63:5|
Ta đã xem, chẳng có ai đến giúp ta; ta lấy làm lạ vì chẳng có ai nâng đỡ! Cánh tay ta bèn cứu ta, sự thạnh nộ ta bèn nâng đỡ ta.
-
6
|Isaías 63:6|
Ta đã giày đạp các dân trong cơn giận; đã khiến chúng nó say vì sự thạnh nộ ta, và đã đổ máu tươi chúng nó ra trên đất.
-
7
|Isaías 63:7|
Ta sẽ nói đến những sự nhơn từ của Ðức Giê-hô-va, và sự ngợi khen Ðức Giê-hô-va, y theo mọi sự Ðức Giê-hô-va đã ban cho chúng ta, và thuật lại phước lớn Ngài đã ban cho nhà Y-sơ-ra-ên, y theo những sự thương xót và sự nhơn từ vô số của Ngài.
-
8
|Isaías 63:8|
Vì Ngài có phán: Thật, chúng nó là dân ta, tức con cái sẽ chẳng làm dối; vậy Ngài đã làm Ðấng Cứu họ.
-
-
Sugestões
Clique para ler 1 Crônicas 10-12
04 de maio LAB 490
TRISTEZA X ALEGRIA
1Crônicas 10-12
Tris-te-za. O que é “tristeza”? Segundo a enciclopédia da internet chamada Wikipédia (adaptado),
tristeza é um sentimento humano que expressa desânimo ou frustração em relação a alguém ou algo. Pode causar reações físicas como depressão nervosa, choro, insônia, falta de apetite, etc. Pode ser originada da perda de algo ou de alguém que se tinha de muito valor e pode ser potencializada se existe a crença de que algo poderia ter sido feito para recuperar ou evitar a perda. Pode ser a consequência de emoções como egoísmo, insegurança, baixa autoestima, inveja, desilusão... Emoções que, quando não são tratadas logo, podem terminar gerando tristeza e até depressão. Não apenas sintomas psicológicos são resultantes da tristeza. Angústia prolongada pode causar hipertensão, problemas de pele, queda e embranquecimento precoce dos cabelos, gastrite nervosa, câncer, etc. Também o coração pode ficar fisicamente comprometido podendo levar a vítima a quadros graves: arritmia, ataque cardíaco, dentre outros problemas. A tristeza pode vir de fora para dentro; quando é gerada por elementos que circundam o indivíduo; ou de dentro para fora
quando o indivíduo tem um vazio existencial que não é preenchido pela presença de Deus. Se levada a extremos crônicos, a tristeza e seus atributos descritos acima podem levar o triste à morte sofrida ou voluntária. Neste último caso, o suicídio.
Quer ver um quadro real do caso que descrevi acima? Olhe para a vida de Saul, principalmente para seu final (1Crônicas 10). É um contraste enorme com o que vem em seguida. Esse contraste seria a alegria, é claro. E o que seria o contraste de Saul? Davi, com certeza. E ainda, segundo a mesma fonte, a alegria é exatamente o contrário da citação que adaptei acima. Ou seja, é um estado, um sentimento ou uma emoção que
“é expressa por sorrisos, contentamento, em seguida pode ser verbalmente agradecida. O tempo até passa mais rápido do que você imagina, o estímulo da alegria vem através dos cinco sentidos que dão prazer, e logo a alegria. Alegria é só uma palavra que descreve o prazer em outras palavras; uma palavra mais social.”
Realmente, esse é o quadro social que você vê na sequência da leitura bíblica de hoje (2Crônicas 11-12). Um reinado próspero, sua organização, conquistas e crescimento. O êxtase chega ao clímax da expressão nas palavras que, mesmo vindas de um contexto bélico, não deixam de lado a ousadia em dizer que “havia grande fartura de suprimentos: farinha, bolos de figo, de uvas passas, vinho, azeite, bois e ovelhas, pois havia grande alegria em Israel” ( 2Crônicas 12:40).
Você quer tristeza ou alegria? Faça sua leitura bíblica com muita alegria!
Valdeci Júnior
Fátima Silva