-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
1
|1 Crônicas 25:1|
Ða-vít và các quan tướng đội binh cũng để riêng ra mấy con cháu của A-sáp, Hê-man và Giê-đu-thun hầu phục dịch, lấy đờn cầm, đờn sắt, và chập chỏa đặng nói tiên tri; số người phục sự theo chức của họ là như sau nầy:
-
2
|1 Crônicas 25:2|
Về con trai A-sáp, có Xác-cua, Giô-sép, Nê-tha-nia, và A-sa-rê-la, đều là con trai của A-sáp, ở dưới tay A-sáp cai quản, vâng theo ý chỉ của vua mà ca xướng.
-
3
|1 Crônicas 25:3|
Về con trai của Giê-đu-thun có Ghê-đa-lia, và Si-mê -i, là sáu người đều ở dưới quyền cai quản của cha chúng, là Giê-đu-thun, dùng đờn cầm mà nói tiên tri, cảm tạ và ngợi khen Ðức Giê-hô-va.
-
4
|1 Crônicas 25:4|
Về con trai của Hê-man có Búc-ki-gia, Ma-tha-nia, U-xi-ên, Sê-bu-ên, Giê-ri-mốt, Ha-na-nia, Ha-na-ni, Ê-li-a-tha, Ghi-đanh-thi, Rô-mam-ti-Ê-xe, Giốt-bê-ca-sa, Ma-lô-thi, Hô-thia, và Ma-ha-xi-ốt.
-
5
|1 Crônicas 25:5|
Những người đó đều là con trai của Hê-man, thổi kèn và ngợi khen Ðức Chúa Trời. Hê-man vâng mạng của Ðức Chúa Trời mà làm đấng tiên kiến của vua. Ðức Chúa Trời ban cho Hê-man được mười bốn con trai và ba con gái.
-
6
|1 Crônicas 25:6|
Các người ấy đều ở dưới quyền cai quản của cha mình là A-sáp, Giê-đu-thun, và Hê-man, để ca-xướng trong đền Ðức Giê-hô-va với chập chỏa, đờn sắt, đờn cầm, và phục sự tại đền của Ðức Chúa Trời, theo mạng lịnh của vua.
-
7
|1 Crônicas 25:7|
Chúng luôn với anh em mình có học tập trong nghề ca hát cho Ðức Giê-hô-va, tức là những người thông thạo, số được hai trăm tám mươi tám người.
-
8
|1 Crônicas 25:8|
Chúng đều bắt thăm về ban thứ mình, người lớn như kẻ nhỏ, người thông thạo như kẻ học tập.
-
9
|1 Crônicas 25:9|
Cái thăm thứ nhứt nhằm cho Giô-sép về dòng A-sáp; cái thăm thứ nhì nhằm Ghê-đa-lia; người anh em và con trai người, cộng được mười hai người;
-
10
|1 Crônicas 25:10|
cái thăm thứ ba nhằm Xác-cua, các con trai và anh em người, cộng được mười hai người;
-
-
Sugestões
Clique para ler Provérbios 25-27
16 de julho LAB 563
SILENCIOSAS PALAVRAS
Provérbios 25-27
Estamos aqui, mais uma vez, felizes, alegres e empolgados, “juntos”, por dentro da Bíblia: estamos ligados em algo que é comum para nós, em algo que nos leva a um só pensamento, que é justamente o livro no qual nós cremos, a Bíblia, a Palavra de Deus.
Os provérbios que devemos ler hoje são muito interessantes e, para variar, sábios. A palavra dita ao seu tempo, na nossa leitura, diz que é como maçãs de ouro em salvas de prata. Na tradução da Nova Versão Internacional está escrito que “a palavra proferida no tempo certo é como frutas de ouro incrustadas numa escultura, numa moldura, de prata.” Ou seja, palavra certa, na hora certa, não tem dinheiro que paga. E se a palavra é boa quando é dita no tempo certo, então, é óbvio que existe também o tempo do silêncio, tempo em que é melhor não existirem as palavras.
Ao fazermos silêncio, desenvolvemos a capacidade de ouvir. Essa capacidade é tão importante como a de falar.
Isso me lembra uma história do mundo grego antigo. Diz que uma vez, teve um rapaz que pediu para que Sócrates ensinasse a ele tudo o que pudesse sobre oratória. Esse jovem queria aprender a arte de falar bem em público, buscando a ajuda, nada mais nada menos, do filósofo que foi simplesmente um dos maiores pensadores da Grécia antiga. A ele, muito se deve hoje da filosofia ocidental. Esse rapaz que queria ser aluno de Sócrates falava demais. Então, Sócrates exigiu o dobro do preço normal pelas aulas.
O rapaz ficou indignado e perguntou ao mestre:
- Mas por que o senhor está me cobrando o dobro?
Então Sócrates respondeu:
- É porque terei que ensinar a você duas ciências: uma é a que você está me pedindo, que é sobre como falar em público; mas a outra terei que ensinar antes dessa, que é acerca de como refrear a língua. Isso parece fácil: dominar a língua - Sócrates continuou explicando - mas não é. Primeiro, você precisa ser versado em conseguir dominar a língua deixando-a em repouso quando necessário, caso contrário, sofrerá grandes e graves consequências. E o pior, conseguirá gerar muita perturbação.
Essas palavras de Sócrates têm validade até hoje. O livro de Tiago ensina isso no capítulo três. Nossas palavras podem constituir tanto uma fonte de força e encorajamento quanto de fraqueza e desalento; elas podem tanto edificar quanto dilacerar.
Diante disso, o que fazer? Permita que o poder da Palavra de Deus controle sua mente, porque ela é boa. Isso você pode fazer lendo a Bíblia. Ah! E leia em silêncio, ok? Rs rs rs.
Valdeci Júnior
Fátima Silva