-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
11
|2 Crônicas 33:11|
Vì cớ ấy, Ðức Giê-hô-va khiến các quan tướng đạo binh của vua A-si-ri đến hãm đánh chúng; các quan ấy bắt đóng cùm Ma-na-se, xiềng người lại, rồi dẫn về Ba-by-lôn.
-
12
|2 Crônicas 33:12|
Khi người bị hoạn nạn, bèn cầu khẩn Giê-hô-va Ðức Chúa Trời của người và hạ mình xuống lắm trước mặt Ðức Chúa Trời của tổ phụ người.
-
13
|2 Crônicas 33:13|
Ma-na-se cầu nguyện cùng Ngài; Ngài nhậm người, dủ nghe lời nài xin của người, dẫn người về Giê-ru-sa-lem trong nước người; khi ấy Ma-na-se nhìn biết Giê-hô-va là Ðức Chúa Trời.
-
14
|2 Crônicas 33:14|
Sau việc ấy, người xây vách ngoài thành Ða-vít, về phía tây Ghi-hôn trong trũng, đḀ¿n lối vào cửa cá, và chung quanh Ô-phên, xây nó rất cao rồi người đặt những quan tướng trong các thành bền vững xứ Giu-đa.
-
15
|2 Crônicas 33:15|
Người cất khỏi đền Ðức Giê-hô-va những thần ngoại bang, hình tượng, và bàn thờ mà người đã xây trên núi của đền Ðức Giê-hô-va và tại Giê-ru-sa-lem, rồi quăng nó ra ngoài thành.
-
16
|2 Crônicas 33:16|
Ðoạn, người sửa sang bàn thờ của Ðức Giê-hô-va, dâng của lễ bình an và của lễ thù ân tại đó; người truyền dạy dân Giu-đa phục sự Giê-hô-va Ðức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên.
-
17
|2 Crônicas 33:17|
Dầu vậy, dân sự còn tế lễ cho Giê-hô-va Ðức Chúa Trời của mình mà thôi.
-
18
|2 Crônicas 33:18|
Các công việc khác của Ma-na-se, lời người cầu nguyện cùng Ðức Chúa Trời người, và các lời của đấng tiên kiến nhân danh Giê-hô-va Ðức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên mà phán với người, đều đã chép trong sách các vua Y-sơ-ra-ên.
-
19
|2 Crônicas 33:19|
Bài cầu nguyện người, và làm sao Ðức Chúa Trời nhậm lời người, các tội lỗi, và gian ác người đã phạm, những chỗ người lập nơi cao, dựng lên thần A-sê-ra và tượng chạm, trước khi người chưa hạ mình xuống, kìa, thảy đều chép trong truyện Hô-xai.
-
20
|2 Crônicas 33:20|
Ma-na-xe an giấc cùng tổ phụ mình, được chôn trong cung điện người; A-môn con trai người, cai trị thế cho người.
-
-
Sugestões
Clique para ler Gênesis 20-22
06 de janeiro LAB 372
ACONTECIMENTO SIGNIFICATIVO
Gênesis 20-22
No relato de hoje, percebemos que Abraão passou por um estágio que poderíamos considerar como sendo o limite da obediência. Você já questionou: “Tudo bem, eu devo ser obediente. Mas até onde isso é bom? Será que devo ser obediente sempre?” Abraão chegou num extremo de sacrificar seu próprio filho. Isso estava certo? Será que o Senhor estava querendo provar a fé de Abraão ou provar que Ele era capaz de providenciar um cordeirinho para Abraão sacrificar? Será que foi só para fazer bonito?
Ao lermos o capítulo 20 de Gênesis e vermos toda a peregrinação de Abraão em Gerar e a maneira como o filho da promessa nasceu e cresceu, dá para perceber que a existência de Abraão e sua família era muito mais que um testemunho de vida. Na realidade, a vida deles era uma missão.
Deus tem um grande plano sendo executado neste mundo. Abraão, com sua própria vida, fazia parte da montagem dessa engrenagem. Digo isso porque a história de Gênesis 22 é muito mais que uma narrativa de um fato que aconteceu. Deus coordenou os acontecimentos e usou a história para ensinar uma lição para a humanidade. Para nós, é uma lição, mas para as pessoas daquela época era uma promessa de que Deus daria um substituto no lugar dos pecadores.
É como se Deus dissesse para a humanidade: “Meus queridos filhos, apesar de amá-los muito e os tenha criado perfeitos, vocês furaram o plano da felicidade, pecaram, e agora estão destinados a morrer eternamente porque o salário do pecado é a morte. Mas prestem atenção: verei se tem como dar um jeito nesse problema, que é muito sério. Embora vocês estejam indo para o altar, para ser esfaqueados e mortos, se mantiverem a fé em mim, proverei um substituto para morrer no lugar de vocês.”
Então, no lugar de Isaque, o substituto foi um carneiro, que apareceu preso pelo chifre num arbusto. No lugar do resto do mundo, de todas as pessoas que estavam condenadas à morte, vem o que está escrito em João 1:29, o cumprimento literal desse papel que Isaque e o carneiro estavam encenando, quando João Batista olhou para Jesus e disse: “Vejam! É o Cordeiro de Deus, que tira o pecado do mundo!” O cordeiro simboliza Jesus!
Na história de Abraão, vemos a paternidade de Deus expressada nas palavras de João: “Deus tanto amou o mundo que deu o seu Filho Unigênito, para que todo o que nele crer não pereça, mas tenha a vida eterna.” As boas novas do evangelho e do sacrifício de Jesus para nos salvar já podem ser lidas no começo da Bíblia. Aproveite!
Valdeci Júnior
Fátima Silva