-
-
Vietnamese (1934)
-
-
1
|Amós 9:1|
Ta thấy Chúa đứng gần bàn thờ và phán rằng: Hãy đánh các đầu cột, hầu cho những ngạch cửa bị rúng động; hãy đập bể ra trên đầu hết thảy chúng nó! Kẻ nào sót lại trong chúng nó thì ta sẽ giết bằng gươm, không một người nào trốn được, không một người nào lánh khỏi.
-
2
|Amós 9:2|
Dầu chúng nó đào đến âm phủ, tay ta cũng sẽ móc chúng nó ra; dầu chúng nó trèo lên trên trời, ta cũng sẽ làm cho chúng nó từ đó xuống.
-
3
|Amós 9:3|
Dầu chúng nó ẩn mình nơi chót núi Cạt-mên, ta cũng sẽ đi tìm đặng kéo chúng nó ra; dầu chúng nó lánh khuất mắt ta nơi đáy biển, ta cũng sẽ rắn cắn chúng nó tại đó.
-
4
|Amós 9:4|
Ví bằng chúng nó đi làm phu tù trước mặt kẻ thù nghịch mình, ở đó ta cũng sẽ sai gươm giết chúng nó đi. Thật, ta để mắt trên chúng nó đặng làm họa cho, chẳng phải để làm phước cho.
-
5
|Amós 9:5|
Vì Chúa, Ðức Giê-hô-va vạn quân, là Ðấng rờ đến đất thì đất liền tan chảy, hết thảy dân cư nó khóc than; trọn cả đất dậy lên như Sông cái và lún xuống như Sông của Ê-díp-tô.
-
6
|Amós 9:6|
Chúa đã xây dựng cung đền Ngài trong các từng trời, đã lập vòng khung Ngài trên đất. Ngài kêu gọi nước biển và đổ ra trên mặt đất. Danh Ngài là Ðức Giê-hô-va.
-
7
|Amós 9:7|
Ðức Giê-hô-va có phán: Hỡi con cái Y-sơ-ra-ên, ta há chẳng coi các ngươi như con cái của Ê-thi-ô-bi sao? Ta há chẳng từng đem Y-sơ-ra-ên ra khỏi đất Ê-díp-tô, người Phi-li-tin khỏi Cáp-tô, và người Sy-ri khỏi Ki-rơ, hay sao?
-
8
|Amós 9:8|
Nầy, con mắt Chúa Giê-hô-va để trên nước có tội nầy, và ta sẽ hủy phá nó khỏi mặt đất; nhưng ta sẽ không diệt sạch nhà Gia-cốp, Ðức Giê-hô-va phán vậy.
-
9
|Amós 9:9|
Vì nầy, ta sẽ truyền lịnh, và sẽ rải tan nhà Y-sơ-ra-ên ra giữa mọi dân, như lúa mì bị rải tan trong cái sàng, mà không có một hột nào rơi xuống đất.
-
10
|Amós 9:10|
Phải, phàm những kẻ có tội trong dân ta, phàm những kẻ nói rằng: Hoạn nạn sẽ không gần chúng ta, cũng không kịp đến chúng ta, thì chúng nó sẽ chết bởi gươm.
-
-
Sugestões
Clique para ler Filipenses 1-4
03 de Dezembro LAB 703
SOMOS INDIVÍDUOS INTERDEPENDENTES
Efésios 04-06
Ao estudar Efésios, você pode pedir a ajuda de Deus para compreender o conceito profundo de que os papéis da sociedade não tornam as pessoas mais ou menos importantes. Os papéis na sociedade são a maneira do Senhor dar a cada um de nós, diferentes oportunidades para servirmos uns aos outros em amor. Ao fazer a leitura de hoje, tente resumir, em duas ou três frases, os ensinos mais importantes que conseguir encontrar na mesma. Você pode fazer isso concentrando-se exatamente no paradoxo crítico de que embora os papeis da sociedade não definam a importância da pessoa, no cristianismo são vistos como oportunidade para servir aos outros.
Por exemplo. Se um casal, embora cristão, adota a noção pagã de liderança, de que maneira resolverá seus conflitos? Se outro casal, também cristão, aceita o conceito cristão, tendo Jesus como modelo, terá suas resoluções de conflitos iguais às do primeiro casal? Em que consistirão as diferenças? É aí que entram os conceitos profundos dos papéis de cada pessoa no interrelacionamento cristão, expressados na preocupação do parágrafo acima. Isto é um desafio muito grande, para cada um de nós. E é por isto que precisamos da armadura de Deus.
Para que você fixe bem, em sua mente, o que a leitura bíblica de hoje pode ensinar, você pode fazer um exercício. A “lição de casa” é: resuma, brevemente, a armadura de Deus, numa folha de papel. Ela é muito importante. É através dela que somos capacitados a reconhecer as armadilhas que Satanás trama com a finalidade de desintegrar nossa a comunhão que temos uns com os outros e também a unidade da igreja. A explicação disto tudo, você está podendo ler no livro de Efésios. Ao terminar de fazer o resumo, então volte e destaque qual peça da armadura é mais importante para você, e ao final, escreva um parágrafo justificando a razão. Que parte da armadura é mais importante para você? Por quê?
Isto é muito pessoal. Assim como a armadura de Saul não serviu em Davi, a experiência de relacionamento com Deus de cada um de nós não veste o irmão. Deus nos fez, embora semelhantes, personalizados. E como um Pai que tudo entende, nos ama, nos aceita, nos redime, e nos conduz, de acordo com o nosso jeito pessoal de ser. É claro que o nosso jeito de ser precisa ser modelado por Ele. Mas cada um de sua forma, com sua própria experiência com Deus.
Apesar disso, não deixamos de ser comunidade. Vivemos interdependentemente numa troca mútua de compartilhar experiências necessárias à nossa própria existência. Dependemos da família, da comunidade, da sociedade e da igreja.
Valdeci Júnior
Fátima Silva