-
-
Vietnamese (1934)
-
-
11
|Cantares 7:11|
Hỡi lương nhơn tôi, hãy đến, chúng ta sẽ đi ra ngoài đồng, Ở đêm nơi hương thôn.
-
12
|Cantares 7:12|
Vừa sớm mai, chúng ta sẽ thức dậy, Ði đến vườn nho, đặng xem thể nho có nứt đọt, Hoa có trổ, thạch lựu có nở bông chăng: Tại đó tôi sẽ tỏ ái tình tôi cho chàng.
-
13
|Cantares 7:13|
Trái phong già xông mùi thơm nó; Và tại cửa chúng ta có những thứ trái ngon mới và cũ; Hỡi lương nhơn tôi, tôi đã để dành trái ấy cho chàng!
-
1
|Cantares 8:1|
Ồ! chớ chi chàng làm anh em tôi, Kẻ đã bú mớm vú của mẹ tôi! Nếu tôi gặp chàng ngoài, Aét tôi sẽ hôn chàng, không ai khinh bỉ tôi được.
-
2
|Cantares 8:2|
Tôi sẽ dẫn chàng vào nhà mẹ tôi; Tại đó chàng sẽ dạy dỗ tôi; Tôi sẽ cho chàng uống rượu thơm, Nước ngọt của trái thạch lựu tôi.
-
3
|Cantares 8:3|
Tay tả người sẽ kẻ dưới đầu tôi, Còn tay hữu người ôm lấy tôi.
-
4
|Cantares 8:4|
Hỡi các con gái Giê-ru-sa-lem, ta ép nài các ngươi, Chớ kinh động, chớ làm tỉnh thức ái tình ta Cho đến khi nó muốn.
-
5
|Cantares 8:5|
Người nữ nầy là ai, từ đồng vắng đi lên, Nương dựa lương nhơn của nàng? Ta đã đánh thức mình tại dưới cây bình bát: Ở đó mẹ bị đau đớn mà sanh mình ra, Ở đó người mà đã sanh đẻ mình bị cơn lao khổ.
-
6
|Cantares 8:6|
Hãy để tôi như một cái ấy nơi lòng chàng, Như một cái ấn trên cánh tay chàng; Vì ái tình mạnh như sự chết, Lòng ghen hung dữ như âm phủ; Sự nóng nó là sự nóng của lửa, Thật một ngọn lửa của Ðức Giê-hô-va.
-
7
|Cantares 8:7|
Nước nhiều không tưới tắt được ái tình, Các sông chẳng nhận chìm nó được; Nếu người nào đem hết tài sản nhà mình, Ðặng mua lấy ái tình, Aét người ta sẽ khinh dể nó đến điều.
-
-
Sugestões
Clique para ler Filipenses 1-4
03 de Dezembro LAB 703
SOMOS INDIVÍDUOS INTERDEPENDENTES
Efésios 04-06
Ao estudar Efésios, você pode pedir a ajuda de Deus para compreender o conceito profundo de que os papéis da sociedade não tornam as pessoas mais ou menos importantes. Os papéis na sociedade são a maneira do Senhor dar a cada um de nós, diferentes oportunidades para servirmos uns aos outros em amor. Ao fazer a leitura de hoje, tente resumir, em duas ou três frases, os ensinos mais importantes que conseguir encontrar na mesma. Você pode fazer isso concentrando-se exatamente no paradoxo crítico de que embora os papeis da sociedade não definam a importância da pessoa, no cristianismo são vistos como oportunidade para servir aos outros.
Por exemplo. Se um casal, embora cristão, adota a noção pagã de liderança, de que maneira resolverá seus conflitos? Se outro casal, também cristão, aceita o conceito cristão, tendo Jesus como modelo, terá suas resoluções de conflitos iguais às do primeiro casal? Em que consistirão as diferenças? É aí que entram os conceitos profundos dos papéis de cada pessoa no interrelacionamento cristão, expressados na preocupação do parágrafo acima. Isto é um desafio muito grande, para cada um de nós. E é por isto que precisamos da armadura de Deus.
Para que você fixe bem, em sua mente, o que a leitura bíblica de hoje pode ensinar, você pode fazer um exercício. A “lição de casa” é: resuma, brevemente, a armadura de Deus, numa folha de papel. Ela é muito importante. É através dela que somos capacitados a reconhecer as armadilhas que Satanás trama com a finalidade de desintegrar nossa a comunhão que temos uns com os outros e também a unidade da igreja. A explicação disto tudo, você está podendo ler no livro de Efésios. Ao terminar de fazer o resumo, então volte e destaque qual peça da armadura é mais importante para você, e ao final, escreva um parágrafo justificando a razão. Que parte da armadura é mais importante para você? Por quê?
Isto é muito pessoal. Assim como a armadura de Saul não serviu em Davi, a experiência de relacionamento com Deus de cada um de nós não veste o irmão. Deus nos fez, embora semelhantes, personalizados. E como um Pai que tudo entende, nos ama, nos aceita, nos redime, e nos conduz, de acordo com o nosso jeito pessoal de ser. É claro que o nosso jeito de ser precisa ser modelado por Ele. Mas cada um de sua forma, com sua própria experiência com Deus.
Apesar disso, não deixamos de ser comunidade. Vivemos interdependentemente numa troca mútua de compartilhar experiências necessárias à nossa própria existência. Dependemos da família, da comunidade, da sociedade e da igreja.
Valdeci Júnior
Fátima Silva