-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
4
|Êxodo 14:4|
Ta sẽ làm cho Pha-ra-ôn cứng lòng, người sẽ đuổi theo dân đó; nhưng ta sẽ vì Pha-ra-ôn và cả toán binh người được rạng danh; người Ê-díp-tô sẽ biết ta là Ðức Giê-hô-va. Dân Y-sơ-ra-ên bèn làm như vậy.
-
5
|Êxodo 14:5|
Vả, họ báo cùng vua Ê-díp-tô rằng dân Hê-bơ-rơ đã trốn đi rồi. Lòng Pha-ra-ôn và quần thần đối cùng dân đó bèn thay đổi, nói rằng: Chúng ta đã làm chi vậy, tha dân Y-sơ-ra-ên đi để khỏi phục dịch ta nữa sao?
-
6
|Êxodo 14:6|
Pha-ra-ôn bèn thắng xe và đem dân mình theo.
-
7
|Êxodo 14:7|
Người đem sáu trăm xe thượng hạng và hết thảy xe trong xứ Ê-díp-tô, trên mỗi xe đều có chiến binh cả.
-
8
|Êxodo 14:8|
Ðức Giê-hô-va làm cho Pha-ra-ôn, vua xứ Ê-díp-tô, cứng lòng, đuổi theo dân Y-sơ-ra-ên; nhưng dân nầy đã ra đi một cách dạn dĩ.
-
9
|Êxodo 14:9|
Người Ê-díp-tô và cả ngựa xe, lính kỵ, cùng toán binh của Pha-ra-ôn đều đuổi theo dân Y-sơ-ra-ên, gặp đang đóng đồn nơi bờ biển, gần Phi-ha-hi-rốt, ngang Ba-anh-Sê-phôn.
-
10
|Êxodo 14:10|
Vả, khi Pha-ra-ôn đến gần, dân Y-sơ-ra-ên ngước mắt lên, thấy dân Ê-díp-tô đuổi theo, bèn lấy làm hãi hùng, kêu van Ðức Giê-hô-va.
-
11
|Êxodo 14:11|
Chúng lại nói cùng Môi-se rằng: Xứ Ê-díp-tô há chẳng có nơi mộ phần, nên nỗi người mới dẫn chúng tôi vào đồng vắng đặng chết sao? Người đưa chúng tôi ra xứ Ê-díp-tô để làm chi?
-
12
|Êxodo 14:12|
Chúng tôi há chẳng có nói cùng người tại xứ Ê-díp-tô rằng: Ðể mặc chúng tôi phục dịch dân Ê-díp-tô, vì thà rằng phục dịch họ còn hơn phải chết nơi đồng vắng?
-
13
|Êxodo 14:13|
Môi-se đáp cùng dân sự rằng: Chớ sợ chi, hãy ở đó, rồi ngày nay xem sự giải cứu Ðức Giê-hô-va sẽ làm cho các ngươi; vì người Ê-díp-tô mà các ngươi ngó thấy ngày nay, thì chẳng bao giờ ngó thấy nữa.
-
-
Sugestões
Clique para ler Eclesiastes 1-4
18 de julho LAB 565
COMO ENTENDER ECLESIASTES?
Eclesiastes 01-04
Hoje, quero apresentar uma explicação de James W. Zackrison (CPB, LES, jan-mar 2007, 2) sobre como entendermos o livro de Eclesiastes.
Esse teólogo explica que, ao contrário de outros livros da Bíblia, que frequentemente começam com uma forte afirmação sobre Deus, Eclesiastes começa com um grito sobre a falta de sentido para a vida. “Vaidade de vaidades, tudo é vaidade”. Essa introdução se parece mais com os modernos escritores seculares que com um profeta de Yahweh. Não obstante, como cristãos, cremos que Eclesiastes foi colocado no cânon das Escrituras porque Deus tem nele uma mensagem para nós.
Muitos estudiosos afirmam que o autor não foi o rei Salomão. Mas mantemos a posição de que Salomão foi o escritor fundamentados na tradição cristã e judaica e nas evidências internas do livro. Ao nos dedicarmos ao estudo deste livro, alguns simples princípios de interpretação nos serão de muita ajuda.
Para começar, Salomão estava escrevendo no fim de uma vida cheia de amargura e ira contra si mesmo por sua apostasia. O que é singular nesse livro é que, em alguns lugares, Salomão escreveu sob a perspectiva de alguém alienado de Deus. Como alguns autores modernos, ele nos dá pensamentos que saem diretamente de sua cabeça. Vemos o mundo como aparece através desses olhos.
Essas porções de Eclesiastes que mencionam a experiência e o raciocínio dos anos de apostasia [de Salomão] não devem ser considerados como se representassem a mente e a vontade do Espírito. Não obstante, são um registro inspirado do que ele realmente pensava e fazia naquele tempo, e esse registro constitui uma grave advertência contra o tipo errado de pensamento e ação. Passagens como essas não devem ser tiradas de seu contexto e usadas para ensinar alguma suposta verdade que a Inspiração nunca pretendeu que ensinassem.
Finalmente, é esta a mensagem desse livro: Deus nos mostra como a vida é cruel e vazia quando Ele não está presente. E esse é o livro que começaremos a ler hoje: Eclesiastes, capítulos 1-4, onde o autor inicia, melancolicamente, tecendo um texto reflexivo de que, para ele, nada tem sentido, chegando a dizer que nem os prazeres, nem a própria sabedoria têm sentido. O sabor dessa melancolia é tão grande que Salomão chega a comparar a sabedoria com a insensatez. Para ele, até mesmo o trabalho árduo é inútil. Ele não poupa o leitor de conhecer as injustiças e os absurdos da vida. “Bem vindos ao mundo real”, seria o slogan.
Mas como de qualquer caos é possível sacar um proveito, o capítulo três nos ensina a sabermos aproveitar bem o nosso tempo.
Eu também digo: lendo a Bíblia.
Valdeci Júnior
Fátima Silva