-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
2
|Êxodo 4:2|
Ðức Giê-hô-va phán rằng: Trong tay ngươi cầm vật chi? Thưa rằng: Một cây gậy.
-
3
|Êxodo 4:3|
Phán rằng: Hãy ném xuống đất đi. Người bèn ném xuống đất, gậy hóa ra một con rắn; Môi-se chạy trốn nó.
-
4
|Êxodo 4:4|
Ðức Giê-hô-va bèn phán cùng Môi-se rằng: Hãy giơ tay ngươi ra nắm đuôi nó. Người giơ tay ra nắm, thì nó hườn lại cây gậy trong tay.
-
5
|Êxodo 4:5|
Ðức Giê-hô-va phán rằng: Ấy để cho chúng nó tin rằng Giê-hô-va, Ðức Chúa Trời của tổ phụ mình, là Ðức Chúa Trời của Áp-ra-ham, Ðức Chúa Trời của Y-sác, Ðức Chúa Trời của Gia-cốp, đã hiện ra cùng ngươi.
-
6
|Êxodo 4:6|
Ðức Giê-hô-va lại phán rằng: Hãy đặt tay ngươi vào lòng. Người liền đặt vào, rồi lấy ra. Nầy, tay người nổi phung trắng như tuyết.
-
7
|Êxodo 4:7|
Ðoạn, Ngài phán rằng: Hãy đặt tay ngươi vào lòng lại; người bèn đặt vào, rồi lấy ra. Kìa, tay trở lại như thịt mình.
-
8
|Êxodo 4:8|
Lại phán: Nếu khi nào dân đó chẳng tin ngươi và chẳng vâng theo tiếng của dấu thứ nhất, thì sẽ tin theo tiếng của dấu thứ nhì.
-
9
|Êxodo 4:9|
Vả lại, nếu dân chẳng tin cả hai dấu nầy, và không vâng theo lời ngươi, thì hãy lấy nước dưới sông mà làm tràn ngập trên mặt đất; nước mà ngươi đã lấy dưới sông lên đó, sẽ thành máu trên mặt đất vậy.
-
10
|Êxodo 4:10|
Môi-se thưa cùng Ðức Giê-hô-va rằng: Ôi! lạy Chúa, từ hôm qua, hôm kia, hay là từ lúc Chúa phán dạy kẻ tôi tớ Chúa, tôi vẫn chẳng phải một tay nói giỏi, vì miệng và lưỡi tôi hay ngập ngừng.
-
11
|Êxodo 4:11|
Ðức Giê-hô-va bèn phán rằng: Ai tạo miệng loài người ra? hay là ai đã làm câm, làm điếc, làm sáng, làm mờ? Có phải ta là Ðức Giê-hô-va chăng?
-
-
Sugestões
Clique para ler Salmos 120-134
06 de julho LAB 553
TRAJETO MUSICAL
SALMOS 120-134
Você gosta de viajar? Gosta de ouvir música ou cantar enquanto está no trajeto? Há muitas formas de ouvir música enquanto nos locomovemos. Por exemplo, um aparelhinho de som, pequeno, preso na roupa ou no corpo, com um fonezinho em cada ouvido. Simples, não é? E isso pode nos levar a um mundo totalmente amplo, e talvez até longe do próprio lugar em que estejamos através da música.
Viajando pelo Brasil, podemos acompanhar a sintonia de boas rádios ou selecionar as músicas que vão tocar no aparelho do seu automóvel. O ruim é quando viajamos de ônibus, pois precisamos suportar aquelas músicas bem lixão e não temos como evitá-las. Gosto de viajar naquelas companhias aéreas que dão um fone de ouvido, onde há um controle para escolher a estação e a música que queremos ouvir. Muito bom!
Se você acha que essa mania de ouvir música no trajeto é coisa do mundo moderno, abra sua Bíblia. Nela, existem quinze salmos que são chamados de Cânticos dos Peregrinos, de Peregrinação, de Romagem, dos Degraus. Eles são exatamente a nossa leitura de hoje.
Gerson Berzins, no jornal da primeira igreja Batista do Rio de Janeiro (acoluna.org.br/pibrj/estudos/09ebd1t03.pdf), comenta que não existe uma explicação unânime para o nome e a função desses salmos. Entende-se que estavam relacionados com a peregrinação dos judeus em direção à Jerusalém para adoração a Deus. Seriam cânticos entoados durante a viagem ou na entrada do templo. Foi sugerido que fossem cantados em um dos degraus de acesso ao templo na chegada dos peregrinos.
Outra explicação associa esses salmos com o rei Ezequias. Como sabemos do relato de Isaías 38, o rei clamou e chorou diante de Deus quando foi avisado da sua morte, e Deus lhe concedeu 15 anos adicionais, usando como sinal o recuo de 10 graus no relógio de sol do rei. Em sua oração de gratidão, ele comprometeu-se a adorar a Deus todos os dias da sua vida, como vemos em Isaías 38:20: “O Senhor está prestes a salvar-me; pelo que, tangendo eu meus instrumentos, nós o louvaremos todos os dias de nossa vida na casa do Senhor.” Nesse propósito expresso na sua oração, Ezequias teria composto 10 salmos, um para cada grau que o relógio retrocedeu. A esses 10, ele adicionou quatro salmos de Davi e um de Salomão, totalizando 15, a quantidade de anos que o Senhor lhe adicionou.
Essas possíveis explicações para a origem e função desse grupo de salmos servem apenas como pano de fundo e introdução, ao que pode ser a boa experiência da sua leitura. A relevância da mensagem é o que eles podem transmitir a você.
Valdeci Júnior
Fátima Silva