-
Leia por capÃtulosComentário sobre a Leitura BÃblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
21
|Gênesis 38:21|
Bạn bèn hỏi dân tại nơi nàng ở rằng: Người kỵ nữ khi trước ở ngoài đường nơi cửa thành Ê-na-im đâu rồi? Họ đáp rằng: Ở đây chẳng có một kỵ nữ nào hết.
-
22
|Gênesis 38:22|
Bạn bèn trở về Giu-đa mà rằng: Tôi kiếm nàng không đặng; và dân nơi đó có nói: ở đây chẳng có một kỵ nữ nào.
-
23
|Gênesis 38:23|
Giu-đa rằng: Nầy, tôi đã gởi dê con đến, mà bạn chẳng thấy nàng; vậy, để cho nàng giữ lấy của tin đó, chẳng nên gây điều nhơ nhuốc cho chúng ta.
-
24
|Gênesis 38:24|
Cách chừng ba tháng sau, người ta có học lại cùng Giu-đa rằng: Ta-ma, dâu ngươi, đã làm kỵ nữ, và vì nông nổi đó, nàng đã hoang-thai. Giu-đa đáp: Hãy đem nó ra thiêu đi.
-
25
|Gênesis 38:25|
Ðương khi người ta đem nàng ra, thì nàng sai đến nói cùng ông gia rằng: Xin cha hãy nhìn lại con dấu, dây và gậy nầy là của ai. Tôi thọ thai do nơi người mà có các vật nầy.
-
26
|Gênesis 38:26|
Giu-đa nhìn biết mấy món đó, bèn nói rằng: Nàng phải hơn ta, vì ta không đưa Sê-la, con trai ta, cho nàng. Ðoạn, người không ăn ở cùng nàng nữa.
-
27
|Gênesis 38:27|
Ðến kỳ sanh nở, nầy trong bụng nàng có thai đôi.
-
28
|Gênesis 38:28|
Ðương lúc sanh nở, một trong hai đứa đưa tay ra trước; bà mụ bắt lấy tay buộc một sợi chỉ điều, và nói rằng: Ðứa nầy ra trước.
-
29
|Gênesis 38:29|
Nhưng nó rút tay vào, thì đây, anh nó lại ra. Bà mụ nói rằng: Mầy, tông rách dường nầy! Họ đặt tên là Phê-rết.
-
30
|Gênesis 38:30|
Kế em nó ra sau, là đứa nơi tay có sợi chỉ điều, và họ đặt tên là Sê-rách.
-
-
Sugestões
Clique para ler Gênesis 46-47
15 de janeiro LAB 381
PROBLEMAS SOCIAIS
Gênesis 46-47
Eu estava no interior de Santa Catarina, no auge das chuvas de novembro de 2008, numa viagem a trabalho, quando me vi ilhado devido à situação caótica que os desbarrancamentos deixaram, sem ter como sair da cidade para voltar a São Paulo. Mas o pior não era a minha situação.
O vale de Itajaà enfrentou uma catástrofe pluvial tremenda. Imagino que você acompanhou pela mÃdia. Mas a situação foi muito pior do que a mÃdia mostrou. Coisa terrÃvel! A situação daqueles cidadãos que moravam ali, no foco do problema, e estavam sendo atingidos diretamente foi muito dura. Eles perderam a casa, o carro e até pessoas queridas. Era chuva demais! Enquanto que, em outras partes do paÃs, há tanta gente passando necessidade por falta de chuva.
Os problemas da terra seca ou do descontrole da chuva são antigos. Quando esses problemas assolam uma região, primeiro vem o estado de emergência, depois a declaração de estado de calamidade pública, a fome, e o povo continua lutando para tentar fazer algo. No caso de Santa Catarina, o que nós, brasileiros, tentamos fazer foi enviar comida para. Milhões e milhões de quilos de alimentos foram enviados.
Agora, no caso da fome geral que aconteceu na sociedade no tempo de Jacó, quem teve que sair de um lugar e ir para o outro foram as próprias pessoas. Eles emigraram para o Egito. E a migração é uma resolução de problema imediata que pode trazer maiores problemas futuros.
Foi, também, em 2008, na crise financeira mundial que se desencadeou a partir da crise imobiliária dos Estados Unidos, que o presidente brasileiro falou para o mundo, em entrevista, que os paÃses ricos deveriam cuidar em resolver o problema dos paÃses pobres, ajudando-os. Caso contrário, o mundo sofreria uma crise de migração dos pobres para os lugares ricos, o que daria uma quebradeira geral maior ainda. Lula estava certo. Essa lição está na BÃblia, há muito tempo. No tempo de Jacó, a maior potência financeira do mundo era o Egito. E quando a crise financeira chegou, esse paÃs rico foi a solução para resolver o problema dos pobres.
Como a BÃblia é sabia e sempre nos ensina grandes lições! Você já fez sua leitura de hoje? Reflita sobre o que estou escrevendo, mas de forma muito mais profunda, na leitura de hoje. Podemos tirar grandes lições da história da famÃlia de Jacó, dos filhos dele e da experiência de vida de José, no Egito. Lições essas que podem ajudar a resolver muitos problemas sociais presentes entre nós, hoje em dia, afinal, o contexto pode até mudar, mas o ser humano é sempre o mesmo.
Valdeci Júnior
Fátima Silva