-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
18
|Gênesis 26:18|
Y-sác bèn đào lại mấy cái giếng người ta đã đào trong đời Áp-ra-ham, cha mình, mà bị dân Phi-li-tin lấp đất lại khi Áp-ra-ham qua đời, và đặt tên mấy giếng đó như tên của cha mình đã đặt.
-
19
|Gênesis 26:19|
Các đầy tớ của Y-sác còn đào thêm giếng nơi trũng, gặp được một giếng nước mạch.
-
20
|Gênesis 26:20|
Nhưng bọn chăn chiên Ghê-ra tranh giành cùng bọn chăn chiên của Y-sác, mà rằng: Người đó của chúng ta; nên người đặt tên giếng nầy là Ê-sét. Vì bọn chăn chiên đó có tranh giành cùng mình.
-
21
|Gênesis 26:21|
Kế ấy, các đầy tớ đào một giếng khác, thì bị tranh giành nhau nữa; người đặt tên giếng nầy là Sít-na.
-
22
|Gênesis 26:22|
Ðoạn, người bỏ chỗ đó đi đào một giếng khác; về giếng nầy, họ không tranh giành nhau, nên người đặt tên là Rê-hô-bốt, mà rằng: Bây giờ Ðức Giê-hô-va đã để cho chúng ta được rộng rãi, và ta sẽ đặng thịnh vượng trong xứ.
-
23
|Gênesis 26:23|
Y-sác ở đó đi, dời lên Bê -e-Sê-ba.
-
24
|Gênesis 26:24|
Ðêm đó Ðức Giê-hô-va hiện đến cùng người và phán rằng: Ta là Ðức Chúa Trời của Áp-ra-ham, cha ngươi; chớ sợ chi, ta ở cùng ngươi, sẽ ban phước cho và thêm dòng dõi ngươi, vì cớ Áp-ra-ham là tôi tớ ta.
-
25
|Gênesis 26:25|
Y-sác lập một bàn thờ, cầu khẩn danh Ðức Giê-hô-va và đóng trại tại đó. Ðoạn, các đầy tớ người đào một cái giếng tại nơi ấy.
-
26
|Gênesis 26:26|
Vua A-bi-mê-léc ở Ghê-ra đi đến viếng Y-sác, có A-hu-sát, bạn mình, và Phi-côn, quan tổng binh mình, đi theo.
-
27
|Gênesis 26:27|
Y-sác bèn hỏi rằng: Các người ghét tôi, đã đuổi tôi ra khỏi nơi mình, sao còn đi đến tôi mà chi?
-
-
Sugestões
Clique para ler Gênesis 34-36
11 de janeiro LAB 377
EM BETEL
Gênesis 34-36
O que você espera encontrar na casa do agricultor? E na casa das noivas? Há tantas lojas com nomes assim! É casa disso, casa daquilo... Você já viu?
Casa dos parafusos – uma loja onde tem muita rosca. Mas sabemos que não é rosca de trigo, e sim de ferro. As roscas de comer ficam na casa dos pães, que pode ser, também, a casa da bolacha. Que não pode ser confundida com a casa da borracha. Eu já vi casa dos advogados, casa dos controles remotos, casa das almofadas, casa dos móveis usados... Casa, casa, casa...
São muitas as casas, mas qual delas é a mais importante? Não sei se você mora em casa ou apartamento, mas você sabia que no tempo desse povo da Bíblia sobre quem estamos lendo, não moravam em casas? Não era em apartamentos também. Eles não eram condôminos, eram nômades. Gente que nunca fixa residência e são como os beduínos, mudando pra lá e pra cá a vida inteira. Como não é fácil carregar uma casa de um lado para o outro, eles moravam em tendas, um tipo antigo de moradia, um modelo mais rústico de barraca.
Mas a palavra casa tem outros significados também. Por exemplo, se alguém fosse parente de Abraão ou descendente dele, poderia dizer que era alguém da casa de Abraão, ou seja, da família grande de Abraão, embora a pessoa estivesse vivendo cinco gerações ou cem anos depois do patriarca.
Outro tipo de casa era Betel, uma palavra hebraica que significa “casa de Deus”. É o nome de uma cidade cananéia da antiga região da Samaria, situada no centro da terra de Canaã, a noroeste da cidade de Ai, na estrada para Siquém, a trinta quilômetros ao sul de Siló e a vinte quilômetros ao norte de Jerusalém. Essa cidade é a mais mencionada na Bíblia. Betel, antigamente, era chamada de Luz. Foi o local onde Abraão armou a tenda e edificou seu primeiro altar para o Senhor; o mesmo lugar onde Jacó teve a visão de uma escada que ia até o céu. Nessa época, Jacó colocou o nome nesse lugar de Betel: casa de Deus. Anos depois, Betel veio a pertencer à tribo de Judá, passando a ser um dos lugares onde a Arca da Aliança, um símbolo da presença de Deus em Israel, permaneceu.
Na leitura de hoje tem um convite: “Venham! Vamos subir a Betel, ou seja, à casa de Deus.” Esse é um ótimo convite para nós. Ao fazer sua devoção pessoal, lendo sua Bíblia, estará se colocando na presença de Deus. Onde quer que você esteja, será a casa de Deus.
Valdeci Júnior
Fátima Silva