-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
22
|Jeremias 38:22|
Nầy, hết thảy đờn bà còn lại trong cung vua Giu-đa sẽ bị dắt đến cùng các quan trưởng của vua Ba-by-lôn; những đờn bà ấy sẽ nói cùng vua rằng: Những bạn thân của vua đã dỗ dành vua và được thắng; đoạn, chơn vua đã nhúng trong bùn, thì chúng nó trở lui đi.
-
23
|Jeremias 38:23|
Hết thảy cung phi hoàng tử vua sẽ bị điệu đến nơi người Canh-đê; còn vua, sẽ không thoát khỏi tay chúng nó, nhưng sẽ bị tay vua Ba-by-lôn bắt lấy, và vua sẽ làm cho thành nầy bị đốt bằng lửa.
-
24
|Jeremias 38:24|
Bấy giờ Sê-đê-kia nói cùng Giê-rê-mi rằng: Chớ cho ai biết mọi lời nầy, thì ngươi sẽ không chết.
-
25
|Jeremias 38:25|
Nếu các quan trưởng nghe ta đã nói cùng ngươi, đến cùng ngươi mà nói rằng: Hãy thuật lại cho chúng ta những điều ngươi nói cùng vua và vua nói cùng ngươi; chớ giấu chúng ta, thì chúng ta không giết ngươi,
-
26
|Jeremias 38:26|
ngươi khá trả lời rằng: Tôi đã cầu xin vua đừng khiến tôi về trong nhà Giô-na-than, kẻo tôi chết ở đó.
-
27
|Jeremias 38:27|
Các quan trưởng đến tìm Giê-rê-mi và gạn hỏi. Người dùng những lời vua đã truyền mà đáp lại cùng các quan. Họ bèn thôi nói với người vì không ai biết việc đó.
-
28
|Jeremias 38:28|
Giê-rê-mi ở nơi hành lang lính canh như vậy, cho đến ngày Giê-ru-sa-lem bị lấy. Khi thành bị lấy, người vẫn còn ở đó.
-
1
|Jeremias 39:1|
Năm thứ chín về đời Sê-đê-kia, vua Giu-đa, tháng mười, Nê-bu-cát-nết-sa, vua Ba-by-lôn, đến với cả đạo binh mình, vây thành Giê-ru-sa-lem.
-
2
|Jeremias 39:2|
Năm thứ mười một về đời Sê-đê-kia, tháng tư, ngày mồng chín, thành bị vỡ.
-
3
|Jeremias 39:3|
Hết thảy các quan trưởng của vua Ba-by-lôn vào thành và ngồi cửa giữa. Ấy là Nẹt-gan-Sa-rết-sê, Sam-ga-Nê-bô, Sa-sê-kim, làm đầu hoạn quan, Nẹt-gan-Sa-rết-sê, làm đầu các bác sĩ, cùng các quan trưởng khác của vua Ba-by-lôn.
-
-
Sugestões
Clique para ler Provérbios 25-27
16 de julho LAB 563
SILENCIOSAS PALAVRAS
Provérbios 25-27
Estamos aqui, mais uma vez, felizes, alegres e empolgados, “juntos”, por dentro da Bíblia: estamos ligados em algo que é comum para nós, em algo que nos leva a um só pensamento, que é justamente o livro no qual nós cremos, a Bíblia, a Palavra de Deus.
Os provérbios que devemos ler hoje são muito interessantes e, para variar, sábios. A palavra dita ao seu tempo, na nossa leitura, diz que é como maçãs de ouro em salvas de prata. Na tradução da Nova Versão Internacional está escrito que “a palavra proferida no tempo certo é como frutas de ouro incrustadas numa escultura, numa moldura, de prata.” Ou seja, palavra certa, na hora certa, não tem dinheiro que paga. E se a palavra é boa quando é dita no tempo certo, então, é óbvio que existe também o tempo do silêncio, tempo em que é melhor não existirem as palavras.
Ao fazermos silêncio, desenvolvemos a capacidade de ouvir. Essa capacidade é tão importante como a de falar.
Isso me lembra uma história do mundo grego antigo. Diz que uma vez, teve um rapaz que pediu para que Sócrates ensinasse a ele tudo o que pudesse sobre oratória. Esse jovem queria aprender a arte de falar bem em público, buscando a ajuda, nada mais nada menos, do filósofo que foi simplesmente um dos maiores pensadores da Grécia antiga. A ele, muito se deve hoje da filosofia ocidental. Esse rapaz que queria ser aluno de Sócrates falava demais. Então, Sócrates exigiu o dobro do preço normal pelas aulas.
O rapaz ficou indignado e perguntou ao mestre:
- Mas por que o senhor está me cobrando o dobro?
Então Sócrates respondeu:
- É porque terei que ensinar a você duas ciências: uma é a que você está me pedindo, que é sobre como falar em público; mas a outra terei que ensinar antes dessa, que é acerca de como refrear a língua. Isso parece fácil: dominar a língua - Sócrates continuou explicando - mas não é. Primeiro, você precisa ser versado em conseguir dominar a língua deixando-a em repouso quando necessário, caso contrário, sofrerá grandes e graves consequências. E o pior, conseguirá gerar muita perturbação.
Essas palavras de Sócrates têm validade até hoje. O livro de Tiago ensina isso no capítulo três. Nossas palavras podem constituir tanto uma fonte de força e encorajamento quanto de fraqueza e desalento; elas podem tanto edificar quanto dilacerar.
Diante disso, o que fazer? Permita que o poder da Palavra de Deus controle sua mente, porque ela é boa. Isso você pode fazer lendo a Bíblia. Ah! E leia em silêncio, ok? Rs rs rs.
Valdeci Júnior
Fátima Silva