-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
11
|Juízes 19:11|
Khi hai người đến gần Giê-bu, ngày đã xế chiều rồi. Kẻ tôi tớ thưa cùng chủ rằng: Hè, chúng ta hãy xây qua đặng vào trong thành Giê-bu nầy, và ngủ đêm tại đó.
-
12
|Juízes 19:12|
Chủ đáp rằng: Chúng ta không vào trong một thành kẻ ngoại bang, là nơi chẳng có người Y-sơ-ra-ên; chúng ta sẽ đi đến Ghi-bê-a.
-
13
|Juízes 19:13|
Người lại nói cùng kẻ đầy tớ rằng: Hè, ta hãy rán đi đến một nơi nào ở đằng trước, hoặc Ghi-bê-a hay là Ra-ma, đặng ngủ đêm tại đó.
-
14
|Juízes 19:14|
Vậy, chúng cứ đi đường; khi đến gần Ghi-bê-a, là thành thuộc về Bên-gia-min, thì mặt trời lặn rồi.
-
15
|Juízes 19:15|
Chúng bèn quẹo vào thành Ghi-bê-a đặng ngủ đêm tại đó. Vậy, chúng đi vào, ngồi tại ngoài phố chợ của thành; vì không ai tiếp vào nhà mình đặng cho ở ban đêm.
-
16
|Juízes 19:16|
Vả, có một người già làm việc ở ngoài đồng, buổi chiều trở về. Người ấy vốn quê ở núi Ép-ra-im, đương kiều ngụ tại Ghi-bê-a; song dân cư thành nầy là người Bên-gia-min.
-
17
|Juízes 19:17|
Người già ngước mắt lên, thấy kẻ hành khách nầy trên phố chợ của thành, bèn hỏi rằng: Ngươi ở đâu đến và đi đâu?
-
18
|Juízes 19:18|
Người hành khách đáp rằng: Chúng tôi đến từ Bết-lê-hem ở xứ Giu-đa, đương đi về nơi góc xa của núi Ép-ra-im, là nơi sanh tôi ra. Tôi đã đi đến Bết-lê-hem ở xứ Giu-đa, và nay tôi đến nhà của Ðức Giê-hô-va, nhưng chẳng có ai tiếp tôi vào nhà mình!
-
19
|Juízes 19:19|
Vả lại, chúng tôi có rơm và cỏ cho lừa chúng tôi, rượu và bánh cho tôi, cho con đòi và cho người trai trẻ đi theo kẻ tôi tớ ông. Chẳng thiếu gì cho chúng tôi cả.
-
20
|Juízes 19:20|
Nguời già nói: Bình an cho ngươi! Ta lãnh lo liệu mọi điều ngươi có cần dùng; ngươi sẽ chẳng ngủ đêm tại phố chợ đâu.
-
-
Sugestões
Clique para ler Salmos 100-105
02 de julho LAB 549
UM PROBLEMA DOS NOTICIÁRIOS
SALMOS 100-105
Você gosta de assistir aos noticiários na TV? “Não porei coisa injusta diante dos meus olhos; aborreço o proceder dos que se desviam; nada disto se me pegará” (Salmo 101:3).
Há anos, perdi o hábito de assistir aos telejornais ou revistas eletrônicas dos principais canais de TV. Hoje, leio alguma coluna de reflexão ou matéria de turismo em alguma fonte impressa esporadicamente. Pensei que passaria a ser alguém, como dizem, “desinformado”. Para minha surpresa, além de não perder nada, passei a ter uma percepção mais aguçada para muitas coisas. E se você duvida, para argumentar o contrário, experimente primeiro passar um semestre sem se abeberar dessas fontes, pelo menos. Vai descobrir o mesmo.
Quando dizemos que precisamos de todas as informações transmitidas pela mídia para ser pessoas bem informadas, estamos estreitando a dimensão universal de tudo o que existe. Como seria possível colocar a totalidade dos fatos ocorridos em todos os horários e locais, os procedimentos, contextos, ideias e pessoas, em espaços tão limitados de veiculação informativa? É óbvio que o divulgador opta por divulgar o que quer. Como quer ser visto, usa como critério para esse filtro, o que seu contemplador gostará de assistir. Como Satanás nos aguça a gostar mais daquilo que não presta, aí entra o sensacionalismo.
A prática do jornal é um sensacionalismo não assumido (muitos discordam disso) exatamente por distorcer diante do seu consumidor final o universalismo da realidade. Se você gastar as 12 horas claras do dia na movimentação urbana, provavelmente verá muita coisa normal e até boa. Mas, na sua TV, verá um quadro de desgraças repintando a mesma realidade. Você viu inúmeras esquinas e cruzamentos apertadíssimos, com intensa complexidade semafórica, onde milhares de automóveis e pedestres cruzaram durante o dia sem colidir. Porém, no telejornal, contemplará, como se fosse um todo da realidade urbana, os isoladíssimos acidentes de trânsito que aconteceram; foram farejados, chafurdados e exibidos. Por que o jornalista não gastou seu tempo mostrando como o trânsito é complexo e funciona relativamente tão bem? Por que não empregou seus esforços em fazer uma matéria que ensinasse como ter mais destrezas, percepção e cuidados em pontos específicos do tráfego que são críticos? Na linguagem técnica, não é “matéria quente”. Ou seja, é a notícia que não vende e não conquista audiência. Uma das características do sensacionalismo é a de não se preocupar com o que a pessoa precisa ver, mas somente com o que ela quer ver. A partir desta bitolação, a prioridade de formar, educar e redimir é sacrificada. Qual a vantagem em assistir a notificação de um acidente de trânsito? É melhor ler minha Bíblia.
Valdeci Júnior
Fátima Silva