-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
1
|Marcos 14:1|
Hai ngày trước lễ Vượt Qua và lễ ăn bánh không men, các thầy tế lễ cả cùng các thầy thông giáo tìm mưu đặng bắt Ðức Chúa Jêsus và giết đi.
-
2
|Marcos 14:2|
Vì họ nói rằng: Chẳng nên làm việc nầy trong này lễ, sợ sanh sự xôn xao trong dân chúng.
-
3
|Marcos 14:3|
Ðức Chúa Jêsus ở tại làng Bê-tha-ni, trong nhà Si-môn là kẻ phung. Ngài đương ngồi bàn ăn, có một người đờn bà vào, đem một cái bình bằng ngọc, đựng đầy dầu cam tòng thật rất quí giá, đập bể ra mà đổ dầu thơm trên đầu Ðức Chúa Jêsus.
-
4
|Marcos 14:4|
Có vài người nổi giận nói cùng nhau rằng: Sao xài phí dầu thơm ấy như vậy?
-
5
|Marcos 14:5|
Vì có thể bán dầu đó được hơn ba trăm đơ-ni-ê, mà bố thí cho kẻ khó khăn. Vậy, họ oán trách người.
-
6
|Marcos 14:6|
Nhưng Ðức Chúa Jêsus phán rằng: Hãy để mặc người; sao các ngươi làm rầy người mà chi? Người đã làm một việc tốt cho ta.
-
7
|Marcos 14:7|
Vì các ngươi hằng có kẻ khó khăn ở cùng mình, khi nào muốn làm phước cho họ cũng được; nhưng các ngươi chẳng có ta ở luôn với đâu.
-
8
|Marcos 14:8|
Người đã làm điều mình có thể làm được, đã xức xác cho ta trước để chôn.
-
9
|Marcos 14:9|
Quả thật, ta nói cùng các ngươi, trong khắp cả thế gian, hễ nơi nào Tin Lành nầy được giảng ra, việc người đã làm cũng sẽ được nhắc lại để nhớ đến người.
-
10
|Marcos 14:10|
Bấy giờ, Giu-đa Ích-ca-ri-ốt là một trong mười hai sứ đồ, đến nơi các thầy tế lễ cả, để nộp Ðức Chúa Jêsus cho.
-
-
Sugestões
Clique para ler Êxodo 9-11
19 de janeiro LAB 385
QUEM MESMO?
Êxodo 09-11
Você sabe quem é foi faraó? Logo vem à cabeça a figura do rei que mandava no Egito no tempo que Moisés libertou os israelitas, não é mesmo? Há pessoas que pensam que faraó era o nome daquele rei. Mas faraó nunca foi nome de gente. Faraó é um título, assim como existem os títulos de presidente, governador, deputado... A pergunta, na realidade, não é “quem foi faraó”, mas “o que era um faraó”?
Faraó, ou “Pharaoh”, como se diz em inglês, que fica com uma pronúncia mais perto do original, era o título oficial que se dava para os reis que nasciam no Egito desde os tempos antigos até quando aquele país, o Egito, foi conquistado pelos gregos. Muitos estudiosos imaginam que esse nome seja um composto de duas palavras “rá” e “fé”. Rá, na língua egípcia que eles falavam naquela época, significava “sol”, ou “deus-sol”. E “fé” era um artigo que se colocaria antes do substantivo “sol”. No caso em português, a letra “o”. Então, de forma contraída, a palavra faraó significaria “O sol” ou “O deus-sol”.
O rei do Egito era realmente o deus que eles adoravam. Mas qualquer um que nascesse para ocupar aquela posição, viria a ser um faraó. Então, quando a Bíblia fala de faraó, ela não está falando apenas de uma pessoa. Existem vários homens citados na Bíblia como sendo faraós. Nos meus estudos, encontrei 12 faraós citados na Bíblia. Teve o faraó que era o rei que estava sobre o trono quando Abraão foi ao Egito, de origem semita; o faraó dos dias do José do Egito; o faraó chamado Seti que, provavelmente, foi contemporâneo aproximado de Moisés. Depois dele, vem um faraó chamado Ramessés segundo, o faraó do ponto alto da opressão que o Egito colocou em cima dos israelitas. Muita gente pensa que o faraó da época do êxodo chamava-se Menephtah I.
Existem tantos outros faraós. Homens que pensavam que eram deuses. Coitados! Morreram! Suas múmias são simplesmente peças de museus, quando não são coisa pior, como figuras de lendas ou personagens hilárias das palhaçadas dos desenhos animados.
Muitas vezes, isso acontece conosco. Não nos enxergamos. Pensamos que podemos muita coisa. Faça a leitura de hoje: o faraó vê seu país se lascar com as feridas purulentas, com os granizos violentos, com os gafanhotos que destruíram toda a paisagem verde, com o fenômeno das trevas sobrenaturais e, mesmo assim, ainda continuava resistindo ao verdadeiro Deus dos Céus, pensando que ele, como pobre ser humano mortal, fosse maior que o próprio Deus. Que coisa triste quando uma pessoa não se enxerga.
Enxergue-se, com a iluminação da leitura bíblica.
Valdeci Júnior
Fátima Silva