-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
11
|Mateus 9:11|
Người Pha-ri-si thấy vậy, thì nói cùng môn đồ Ngài rằng: Làm sao thầy các ngươi ngồi ăn chung với người thâu thuế và kẻ xấu nết vậy?
-
12
|Mateus 9:12|
Ðức Chúa Jêsus nghe đều đó, bèn phán rằng: Chẳng phải là người khỏe mạnh cần thầy thuốc đâu, song là người có bịnh.
-
13
|Mateus 9:13|
Hãy đi, và học cho biết câu nầy nghĩa là gì: Ta muốn sự thương xót, nhưng chẳng muốn của lễ. Vì ta đến đây không phải để kêu kẻ công bình, song kêu kẻ có tội.
-
14
|Mateus 9:14|
Khi ấy, các môn đồ của Giăng đến tìm Ðức Chúa Jêsus, mà thưa rằng: Cớ sao chúng tôi và những người Pha-ri-si kiêng ăn, còn môn đồ thầy không kiêng ăn?
-
15
|Mateus 9:15|
Ðức Chúa Jêsus đáp rằng: Trong khi chàng rể còn ở với bạn hữu đến mừng cưới, thì những bạn hữu đó có thể nào buồn rầu được ư? Nhưng đến ngày nào chàng rể sẽ bị đem đi khỏi họ, thì họ mới kiêng ăn.
-
16
|Mateus 9:16|
Không có ai vá miếng nỉ mới vào cái áo cũ; vì nếu làm vậy, miếng nỉ mới sẽ chẳng rách áo cũ, và đàng rách trở nên xấu hơn.
-
17
|Mateus 9:17|
Cũng không có ai đổ rượu mới vào bầu da cũ; nếu làm vậy thì bầu nứt, rượu chảy ra, và bầu phải hư; song ai nấy đổ rượu mới vào bầu mới, thì giữ được cả hai bề.
-
18
|Mateus 9:18|
Ðang khi Ðức Chúa Jêsus phán các điều đó, xảy có người cai nhà hội kia bước vào, quì lạy trước mặt Ngài mà thưa rằng: Con gái tôi mới chết; xin Chúa đến, đặt tay trên nó, thì nó sẽ được sống.
-
19
|Mateus 9:19|
Ðức Chúa Jêsus bèn đứng dậy, cùng môn đồ Ngài đều đi theo người.
-
20
|Mateus 9:20|
Nầy, có một người đờn bà mắc bịnh mất huyết đã mười hai năm, lại gần sau lưng mà rờ đến trôn áo Ngài.
-
-
Sugestões
Clique para ler Gênesis 16-19
05 de janeiro LAB 371
ABRAÃO ERA OBEDIENTE
Gênesis 16-19
A leitura bíblica de hoje segue falando do grande herói da fé: Abraão.
Lá em casa, temos um DVD sobre a Bíblia cantada. Ele foi gravado pela Alessandra Samadelo, onde ela conta e canta as primeiras histórias bíblicas de Gênesis. Mas o musical é tão lindinho, que deixa até os adultos encantados, embora o material seja feito especificamente para as crianças. Preciso confessar que mesmo sem ter crianças, minha esposa e eu quase afundamos as faixas daquele DVD de tanto assistir. Sabe qual é a parte que eu mais gosto? A que conta a história de Abraão. A música sobre ele é muito linda, a animação gráfica dele viajando pelo mundo é fantástica e, muito melhor, muito mais inspiradora ainda, é a própria história de Abraão. Portanto, penso que você não ficará cansado de ler sobre esse herói durante alguns dias, afinal, ninguém cansa de um paizão, né?
A palavra Abrão significa “o pai é exaltado”. Mas ele recebeu um novo nome. Abraão significa “o pai de uma multidão” ou “pai de muitas nações”. A mudança de enfoque do seu nome deve-se à sua futura descendência de reis e nações. Natural de Ur dos Caldeus, “o pai da fé” era casado com uma mulher chamada Sarai, que depois teve o nome mudado para Sara. Esse nome significa “princesa”. Não quero invejar de ninguém, mas esse é o nome que a Fátima e eu escolhemos para nossa futura filha. Sara, na realidade, era a princesa de Abraão. O novo nome de Sarai é parte do novo relacionamento da aliança entre ela e Deus. E essa mudança reforça a dignidade da ocasião em que o Senhor declarou abertamente que Sara tomaria parte na aliança.
Certo dia, Abraão juntou toda a sua família e a família do seu sobrinho e foram embora da sua terra natal para um lugar chamado Harã. Foi nesse lugar, que seu pai, chamado Terá, morreu. Depois disso, Deus chamou a Abraão e lhe deu uma ordem. Ele deveria viajar para Canaã com a promessa de que, dali daquela cidade, ele seria o pai de uma grande nação. E Abraão obedeceu. Creio que a palavra “obediência” é uma das palavras que melhor pode representar a pessoa, o caráter de Abraão. É uma marca registrada que ele deixa como inspiração.
Porém, isso não significa que ele nunca tenha falhado. O obediente também tem suas falhas. A caminhada cristã não é fácil para ninguém, e Deus também entende essa nossa limitação. Mas o importante é não nos conformarmos e seguirmos tentando fazer o nosso melhor para acertar.
Quer saber como? Descubra fazendo a leitura de Gênesis 16-19.
Valdeci Júnior
Fátima Silva