-
-
Vietnamese (1934)
-
-
6
|Neemias 13:6|
Khi các điều đó xảy đến thì không có tôi ở tại Giê-ru-sa-lem; vì nhằm năm thứ ba mươi hai đời Aït-ta-xét-xe, vua Ba-by-lôn, tôi mắc phải trở về cùng vua; cuối một ít lâu, tôi có xin phép vua đặng đi.
-
7
|Neemias 13:7|
Tôi đến Giê-ru-sa-lem, bèn hiểu điều ác mà Ê-li-a-síp vì Tô-bi-gia đã làm ra, vì có sắm sửa cho người một cái phòng trong hành lang của đền Ðức Chúa Trời.
-
8
|Neemias 13:8|
Tôi thấy điều đó lấy làm cực tệ, nên quăng ra khỏi phòng ấy các vật dụng của nhà Tô-bi-gia.
-
9
|Neemias 13:9|
Ðoạn, tôi biểu người ta dọn cái phòng ấy cho sạch sẽ; kẻ ấy tôi đem vào lại các khí dụng của đền Ðức Chúa Trời, của lễ chay và hương liệu.
-
10
|Neemias 13:10|
Tôi cũng hay rằng người ta không có cấp các phần của người Lê-vi cho họ; vì vậy, những kẻ ca hát và người Lê-vi hầu việc, ai nấy đều đã trốn về đồng ruộng mình.
-
11
|Neemias 13:11|
Tôi bèn quở trách các quan trưởng, mà rằng: Cớ sao đền của Ðức Chúa Trời bị bỏ như vậy? Ðoạn, tôi hiệp lại chúng mà đặt họ trong chức cũ mình.
-
12
|Neemias 13:12|
Bấy giờ, cả Giu-đa đều đem đến trong kho thuế một phần mười về lúa mì, rượu mới, và dầu.
-
13
|Neemias 13:13|
Tôi đặt Sê-lê-mia, thầy tế lễ Xa-đốc, ký lục, và Phê-đa-gia trong các người Lê-vi, coi các kho tàng; còn Ha-nan, con trai của Xác-cua, cháu Mát-ta-nia, làm phó; các người ấy được kể là trung thành, và bổn phận chúng là phân phát vật cho anh em mình.
-
14
|Neemias 13:14|
Ðức Chúa Trời tôi ôi! vì cớ điều này, xin nhớ đến tôi, và chớ bôi xóa các việc tốt lành mà tôi đã làm vì đền của Ðức Chúa Trời tôi và về điều phải gìn giữ tại đó.
-
15
|Neemias 13:15|
Về lúc đó, tôi thấy trong Giu-đa, mấy người ép nho nơi máy ép rượu nhằm ngày sa-bát, đem bó lúa mình vào, chở nó trên lừa, và cũng chở rượu, trái nho, trái vả, và các vật nặng, mà đem về Giê-ru-sa-lem trong ngày sa-bát. Ngày chúng nó bán vật thực ấy, tôi có làm chứng nghịch cùng chúng nó.
-
-
Sugestões
Clique para ler Filipenses 1-4
03 de Dezembro LAB 703
SOMOS INDIVÍDUOS INTERDEPENDENTES
Efésios 04-06
Ao estudar Efésios, você pode pedir a ajuda de Deus para compreender o conceito profundo de que os papéis da sociedade não tornam as pessoas mais ou menos importantes. Os papéis na sociedade são a maneira do Senhor dar a cada um de nós, diferentes oportunidades para servirmos uns aos outros em amor. Ao fazer a leitura de hoje, tente resumir, em duas ou três frases, os ensinos mais importantes que conseguir encontrar na mesma. Você pode fazer isso concentrando-se exatamente no paradoxo crítico de que embora os papeis da sociedade não definam a importância da pessoa, no cristianismo são vistos como oportunidade para servir aos outros.
Por exemplo. Se um casal, embora cristão, adota a noção pagã de liderança, de que maneira resolverá seus conflitos? Se outro casal, também cristão, aceita o conceito cristão, tendo Jesus como modelo, terá suas resoluções de conflitos iguais às do primeiro casal? Em que consistirão as diferenças? É aí que entram os conceitos profundos dos papéis de cada pessoa no interrelacionamento cristão, expressados na preocupação do parágrafo acima. Isto é um desafio muito grande, para cada um de nós. E é por isto que precisamos da armadura de Deus.
Para que você fixe bem, em sua mente, o que a leitura bíblica de hoje pode ensinar, você pode fazer um exercício. A “lição de casa” é: resuma, brevemente, a armadura de Deus, numa folha de papel. Ela é muito importante. É através dela que somos capacitados a reconhecer as armadilhas que Satanás trama com a finalidade de desintegrar nossa a comunhão que temos uns com os outros e também a unidade da igreja. A explicação disto tudo, você está podendo ler no livro de Efésios. Ao terminar de fazer o resumo, então volte e destaque qual peça da armadura é mais importante para você, e ao final, escreva um parágrafo justificando a razão. Que parte da armadura é mais importante para você? Por quê?
Isto é muito pessoal. Assim como a armadura de Saul não serviu em Davi, a experiência de relacionamento com Deus de cada um de nós não veste o irmão. Deus nos fez, embora semelhantes, personalizados. E como um Pai que tudo entende, nos ama, nos aceita, nos redime, e nos conduz, de acordo com o nosso jeito pessoal de ser. É claro que o nosso jeito de ser precisa ser modelado por Ele. Mas cada um de sua forma, com sua própria experiência com Deus.
Apesar disso, não deixamos de ser comunidade. Vivemos interdependentemente numa troca mútua de compartilhar experiências necessárias à nossa própria existência. Dependemos da família, da comunidade, da sociedade e da igreja.
Valdeci Júnior
Fátima Silva