-
-
Vietnamese (1934)
-
-
1
|Tiago 3:1|
Hỡi anh em, trong vòng anh em chớ có nhiều người tự lập làm thầy, vì biết như vậy, mình sẽ phải chịu xét đoán càng nghiêm hơn.
-
2
|Tiago 3:2|
Chúng ta thảy đều vấp phạm nhiều cách lắm. Nếu có ai không vấp phạm trong lời nói mình, ấy là người trọn vẹn, hay hãm cầm cả mình.
-
3
|Tiago 3:3|
Chúng ta tra hàm thiếc vào miệng ngựa, cho nó chịu phục mình, nên mới sai khiến cả và mình nó được.
-
4
|Tiago 3:4|
Hãy xem những chiếc tàu: dầu cho lớn mấy mặc lòng, và bị gió mạnh đưa đi thây kệ, một bánh lái rất nhỏ cùng đủ cạy bát nó, tùy theo ý người cầm lái.
-
5
|Tiago 3:5|
Cũng vậy, cái lưỡi là một quan thể nhỏ, mà khoe được những việc lớn. Thử xem cái rừng lớn chừng nào mà một chút lửa có thể đốt cháy lên!
-
6
|Tiago 3:6|
Cái lưỡi cũng như lửa; ấy là nơi đô hội của tội ác ở giữa các quan thể chúng ta, làm ô uế cả mình, đốt cháy cả đời người, chính mình nó đã bị lửa địa ngục đốt cháy.
-
7
|Tiago 3:7|
hết thảy loài muông thú, chim chóc, sâu bọ, loài dưới biển đều trị phục được và đã bị loài người trị phục rồi;
-
8
|Tiago 3:8|
nhưng cái lưỡi, không ai trị phục được nó; ấy là một vật dữ người ta không thể hãm dẹp được: đầy dẫy những chất độc giết chết.
-
9
|Tiago 3:9|
Bởi cái lưỡi chúng ta khen ngợi Chúa, Cha chúng ta, và cũng bởi nó chúng ta rủa sả loài người, là loài tạo theo hình ảnh Ðức Chúa Trời.
-
10
|Tiago 3:10|
Ðồng một lỗ miệng mà ra cả sự khen ngợi và rủa sả! Hỡi anh em, không nên như vậy.
-
-
Sugestões
Clique para ler Êxodo 9-11
19 de janeiro LAB 385
QUEM MESMO?
Êxodo 09-11
Você sabe quem é foi faraó? Logo vem à cabeça a figura do rei que mandava no Egito no tempo que Moisés libertou os israelitas, não é mesmo? Há pessoas que pensam que faraó era o nome daquele rei. Mas faraó nunca foi nome de gente. Faraó é um título, assim como existem os títulos de presidente, governador, deputado... A pergunta, na realidade, não é “quem foi faraó”, mas “o que era um faraó”?
Faraó, ou “Pharaoh”, como se diz em inglês, que fica com uma pronúncia mais perto do original, era o título oficial que se dava para os reis que nasciam no Egito desde os tempos antigos até quando aquele país, o Egito, foi conquistado pelos gregos. Muitos estudiosos imaginam que esse nome seja um composto de duas palavras “rá” e “fé”. Rá, na língua egípcia que eles falavam naquela época, significava “sol”, ou “deus-sol”. E “fé” era um artigo que se colocaria antes do substantivo “sol”. No caso em português, a letra “o”. Então, de forma contraída, a palavra faraó significaria “O sol” ou “O deus-sol”.
O rei do Egito era realmente o deus que eles adoravam. Mas qualquer um que nascesse para ocupar aquela posição, viria a ser um faraó. Então, quando a Bíblia fala de faraó, ela não está falando apenas de uma pessoa. Existem vários homens citados na Bíblia como sendo faraós. Nos meus estudos, encontrei 12 faraós citados na Bíblia. Teve o faraó que era o rei que estava sobre o trono quando Abraão foi ao Egito, de origem semita; o faraó dos dias do José do Egito; o faraó chamado Seti que, provavelmente, foi contemporâneo aproximado de Moisés. Depois dele, vem um faraó chamado Ramessés segundo, o faraó do ponto alto da opressão que o Egito colocou em cima dos israelitas. Muita gente pensa que o faraó da época do êxodo chamava-se Menephtah I.
Existem tantos outros faraós. Homens que pensavam que eram deuses. Coitados! Morreram! Suas múmias são simplesmente peças de museus, quando não são coisa pior, como figuras de lendas ou personagens hilárias das palhaçadas dos desenhos animados.
Muitas vezes, isso acontece conosco. Não nos enxergamos. Pensamos que podemos muita coisa. Faça a leitura de hoje: o faraó vê seu país se lascar com as feridas purulentas, com os granizos violentos, com os gafanhotos que destruíram toda a paisagem verde, com o fenômeno das trevas sobrenaturais e, mesmo assim, ainda continuava resistindo ao verdadeiro Deus dos Céus, pensando que ele, como pobre ser humano mortal, fosse maior que o próprio Deus. Que coisa triste quando uma pessoa não se enxerga.
Enxergue-se, com a iluminação da leitura bíblica.
Valdeci Júnior
Fátima Silva