-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
1
|Zacarías 13:1|
Trong ngày đó sẽ có một suối mở ra cho nhà Ða-vít và dân cư Giê-ru-sa-lem, vì tội lỗi và sự ô uế.
-
2
|Zacarías 13:2|
Ðức Giê-hô-va vạn quân phán rằng: Cũng xảy ra trong ngày đó, ta sẽ trừ bỏ các danh của các thần tượng khỏi đất nầy, người ta sẽ không ghi nhớ đến nữa; ta cũng sẽ khiến các tiên tri và quỉ ô uế ra khỏi đất nầy.
-
3
|Zacarías 13:3|
Từ rày về sau nếu có ai còn nói tiên tri, thì cha và mẹ nó là kẻ đã sanh nó ra, sẽ nói cùng nó rằng: Mầy sẽ không sống nữa, vì mầy nhơn danh Ðức Giê-hô-va và rao những lời dối. Cha và mẹ là kẻ đã sanh nó sẽ đâm nó khi nó nói tiên tri.
-
4
|Zacarías 13:4|
Sẽ xảy ra trong ngày đó, khi những tiên tri nói tiên tri, thì ai nấy sẽ bị xấu hổ về sự hiện thấy của mình; họ cũng sẽ không mặc áo choàng bằng lông để dối trá nữa.
-
5
|Zacarías 13:5|
Nhưng nó sẽ nói rằng: Ta không phải là tiên tri, bèn là kẻ cày ruộng; vì ta đã làm tôi mọi từ thuở nhỏ.
-
6
|Zacarías 13:6|
Nếu ai hỏi rằng: Những vết thương giữa cánh tay ngươi bởi cớ gì? Thì nó sẽ đáp rằng: Ấy là những vết thương ta đã bị trong nhà bạn ta.
-
7
|Zacarías 13:7|
Ðức Giê-hô-va vạn quân phán rằng: Hỡi gươm, hãy thức dậy nghịch cùng kẻ chăn của ta, và nghịch cùng người làm bạn hữu ta; hãy đánh kẻ chăn, cho những chiên tản lạc; và ta sẽ trở tay lại trên những con nhỏ.
-
8
|Zacarías 13:8|
Ðức Giê-hô-va phán rằng: Xảy ra trong khắp đất, hai phần của nó sẽ bị diệt và mất song một phần ba sẽ được còn lại.
-
9
|Zacarías 13:9|
Ta sẽ đem một phần ba ấy vào lửa, ta sẽ luyện nó như luyện bạc, thử nó như thử vàng; chúng nó sẽ kêu cầu danh ta, và ta sẽ nhậm lời nó; ta sẽ phán rằng: Ấy là dân ta đây. Và nó sẽ nói rằng: Ðức Giê-hô-va là Ðức Chúa Trời tôi.
-
-
Sugestões
Clique para ler 2 Crônicas 24-25
17 de maio LAB 503
DAMASCO
2Crônicas 24-25
A leitura de hoje fala um pouco sobre Damasco. Quero apresentar-lhe curiosidades bem interessantes. Alguns arqueólogos consideram Damasco como sendo a mais antiga cidade do mundo. Há controvérsias, mas há também o que se considerar sobre esse pensamento, pois ela não foi uma cidade antiga que deixou de existir. Ela permanece até hoje.
Damasco sempre foi “a cidade mais importante da Síria” e a metrópole dos povos do deserto. A cidade e a planície circundante devem sua vida e prosperidade aos famosos rios Farfar e Abana, de reputação bíblica.
Nela, ainda existem ruínas de muros e portas muito antigos, alguns da época romana.
A rua chamada Direita (cf. Atos 9:10-12) começa na porta Oriental e prossegue na direção oeste até atingir o centro da cidade. A casa para onde fio Ananias, conforme pode ser vista hoje, é uma capela baixa, semelhante a uma caverna, a 5m ou 6m abaixo do nível da rua. Essa é possivelmente a localização correta da casa, mas a rua Direita estava então em um nível mais baixo, conforme o demonstra a descoberta das ruínas de outra rua.
A Grande Mesquita, que quanto ao caráter sagrado só pode ser superada pelas mesquitas de Meca, Medina e Jerusalém, é o edifício mais antigo e venerado de Damasco. Representa três períodos da história e as três religiões que a dominaram: o paganismo, o cristianismo e o islamismo. Os maciços alicerces e as colunatas exteriores pertencem a um templo grego ou romano. Sob o domínio dos romanos, o templo foi dedicado a Júpiter. Depois que Constantino converteu-se ao cristianismo, no século IV, o templo foi reconstruído e transformado em uma imensa igreja que Teodósio dedicou a João Batista. Quando os muçulmanos capturaram Damasco, em 634 d.C., a edificação foi remodelada e convertida em suntuosa mesquita. O edifício sofreu três incêndios, sendo, porém, restaurado em todas as ocasiões.
Em sua condição atual, a Grande Mesquita consiste de uma estrutura quadrangular de 146m x 99m, rodeada de excelentes muros de alvenaria e coroada com uma esplêndida cúpula, três torres elevadas e uma multidão de minaretes (torres pequenas). Um desses minaretes é conhecido como “o minarete de Jesus”, porque, segundo a tradição islâmica, “Jesus aparecerá no alto desse minarete no dia do Juízo final.” No lado sul da mesquita, na viga superior de uma pouco usada, mas esplêndida porta, há uma inscrição em grego: “Teu reino, ó Cristo, é um reino eterno.”
É esse pensamento que quero enfatizar. Assim como Damasco é uma cidade que nunca acaba, nossa leitura bíblica é algo que deve ser para sempre. Através dela, você encontrará um reino que é eterno, o reino de Jesus.
Valdeci Júnior
Fátima Silva