-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
1
|1 Samuel 20:1|
Ða-vít trốn khỏi Na-giốt trong Ra-ma, đến cùng Giô-na-than, mà nói rằng: Tôi đã làm chi, tội ác tôi là gì? Tôi đã phạm tội chi cùng cha anh, mà người toan hại mạng sống tôi?
-
2
|1 Samuel 20:2|
Giô-na-than đáp cùng người rằng: Chẳng phải thế! anh không chết đâu. Cha tôi chẳng làm một sự gì, bất luận lớn hay nhỏ, mà chẳng nói trước với tôi. Vậy, nhân sao cha tôi giấu tôi sự nầy với tôi? Ðiều đó chẳng thể được.
-
3
|1 Samuel 20:3|
Nhưng Ða-vít lại thề nguyền mà rằng: Cha anh biết rõ rằng tôi được ơn trước mặt anh, nên có nói rằng: Chớ nên cho Giô-na-than biết gì, kẻo nó phải lo buồn chăng. Song ta chỉ Ðức Giê-hô-va hằng sống và mạng sống của anh mà thề rằng, chỉ còn một bước cách tôi và sự chết mà thôi.
-
4
|1 Samuel 20:4|
Giô-na-than đáp cùng Ða-vít rằng: Hễ anh muốn tôi làm điều gì, thì ta sẽ làm cho anh.
-
5
|1 Samuel 20:5|
Ða-vít tiếp rằng: Mai là ngày mồng một, tôi phải đi ngồi ăn chung bàn với vua. Hãy để cho tôi đi trốn trong đồng bằng cho đến chiều ngày thứ ba.
-
6
|1 Samuel 20:6|
Nếu cha anh thấy tôi vắng mặt, thì hãy nói cùng người rằng: Ða-vít có cố nài xin tôi cho nó đi về Bết-lê-hem, quê hương nó, vì đó cả nhà nó dâng của lễ hằng năm.
-
7
|1 Samuel 20:7|
Nếu người đáp: Tốt, thì kẻ tôi tớ anh sẽ được bình yên. Còn nếu người nổi giận, thì hãy biết rằng người định ý hại tôi.
-
8
|1 Samuel 20:8|
Vậy, hãy tỏ lòng nhân từ cho kẻ tôi tớ anh, bởi vì anh đã nhơn danh Ðức Giê-hô-va mà kết ước cùng kẻ tôi tớ anh. Song phần tôi ví có tội gì, xin chính anh hãy giết tôi đi; cớ sao anh lại dẫn tôi đến cha anh?
-
9
|1 Samuel 20:9|
Giô-na-than đáp lại rằng: Chớ có nghĩ như vậy! Trái lại, nếu tôi biết thật cha tôi định ý hại anh, dễ nào tôi chẳng cho anh hay?
-
10
|1 Samuel 20:10|
Ða-vít đáp cùng Giô-na-than rằng: Nhưng nếu cha anh dùng lời nghiêm khắc đáp cùng anh, thì ai sẽ cho tôi hay?
-
-
Sugestões
Clique para ler Neemias 1-4
25 de maio LAB 511
O VISIONÁRIO
Neemias 01-04
Frank Holbrook foi um grande líder. Dentre várias outras coisas que ele liderou, foi diretor de um instituto de pesquisas bíblicas, nos Estados Unidos. Holbrook escreveu um comentário bíblico sobre os livros de Esdras e Neemias, além de liderar um estudo mundial sobre esses dois livros, de outubro a dezembro de 1993. O manual para os estudos foi impresso na Casa Publicadora Brasileira e tinha como título: “Esdras e Neemias, Edificadores para Deus”.
Achei interessante que esse grande líder, na página 77, ao introduzir seus comentários ao livro de Neemias, escreve falando justamente sobre a visão de um líder. E parece um contrassenso, porque ao mesmo tempo em que ele questiona sobre a importância que os dirigentes sejam pessoas de visão, destaca Neemias 2:12, que tem uma declaração do líder Neemias: “Não declarei a ninguém o que o meu Deus me pusera no coração para eu fazer em Jerusalém”. Interessante, não é? Alguém que é de visão, mas ao mesmo tempo parece não ser.
Como um líder na causa de Deus pode aprender a compreender a vontade do Senhor tanto para ele, como dirigente, quanto para aqueles a quem lidera? E como ainda conseguir transmitir essa visão de forma equilibrada? Você já conheceu algum líder que era impelido por uma visão?
William Steger, um homem de 45 anos, tinha um sonho. Para tentar realizá-lo, ele e Jean-Louis Etienne formaram um equipe que percorreria toda a Antártida. A princípio, eles foram detidos por uma tempestade que durou 60 dias, com ventos de até 160 quilômetros por hora e temperaturas muito abaixo de zero. Então, o grupo de cinco pessoas foi deixando para trás as diversas partes do trajeto de 6400 quilômetros, mas bem devagar, pouco a pouco. Até que no dia 20 de fevereiro de 1990, aqueles homens, com seus trenós e quarenta cães, começaram a percorrer o último trecho da travessia. O objetivo deles era chamar a atenção do povo para a fragilidade ambiental da Antártida e para a necessidade de cooperação mundial para protegê-la. Esse objetivo, essa visão, conseguiu erguê-los acima das adversidades que tiveram de suportar durante aqueles seis meses e meio.
Você percebe como um sonho pode fazer um ser humano galgar alturas? Da mesma forma que Steger se comportou naquela expedição, todos os bons dirigentes são visionários. Ele veem uma necessidade, formam um propósito e inspiram outros para que o ajudem a cumprir a visão. Neemias, o personagem de hoje, era um patriota hebreu com uma visão. Ele conseguiu visualizar-se libertando o povo de Deus dos inimigos e fazendo uma reforma espiritual.
E você? Qual é sua visão? Também quer galgar as alturas?
Valdeci Júnior
Fátima Silva