-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
1
|1 Samuel 7:1|
Người Ki-ri-át-Giê-a-rim đến thỉnh hòm của Ðức Giê-hô-va, đem vào nhà A-bi-na-đáp, ở trên gò nổng, rồi biệt riêng ta Ê-lê-a-sa, con trai người, đặng coi giữ hòm của Ðức Giê-hô-va.
-
2
|1 Samuel 7:2|
Hòm của Ðức Giê-hô-va để tại Ki-ri-át-Giê-a-rim lâu ngày, đến đỗi trải qua hai mươi năm, cả nhà Y-sơ-ra-ên đều than nhớ Ðức Giê-hô-va;
-
3
|1 Samuel 7:3|
Bấy giờ, Sa-mu-ên nói cùng cả nhà Y-sơ-ra-ên rằng: Nếu các ngươi thật hết lòng trở lại cùng Ðức Giê-hô-va, thì khá cất khỏi giữa các ngươi những thần lạ và tượng Át-tạt-tê, hết lòng theo Ðức Giê-hô-va, chỉ phục sự một mình Ngài mà thôi. Ngài ắt sẽ giải cứu các ngươi khỏi tay dân Phi-li-tin.
-
4
|1 Samuel 7:4|
Dân Y-sơ-ra-ên bèn dẹp những hình tượng của Ba-anh và của Át-tạt-tê, rồi phục sự một mình Ðức Giê-hô-va mà thôi.
-
5
|1 Samuel 7:5|
Ðoạn, Sa-mu-ên nói: Hãy nhóm hiệp cả Y-sơ-ra-ên tại Mích-ba, ta sẽ cầu Ðức Giê-hô-va giùm cho các ngươi.
-
6
|1 Samuel 7:6|
Chúng Hội hiệp tại Mích-ba, múc nước và đổ ra trước mặt Ðức Giê-hô-va. Trong ngày đó chúng cữ ăn và, mà rằng: Chúng tôi có phạm tội cùng Ðức Giê-hô-va. Sa-mu-ên đoán xét dân Y-sơ-ra-ên tại Mích-ba.
-
7
|1 Samuel 7:7|
Khi dân Phi-li-tin đã hay rằng dân Y-sơ-ra-ên hội hiệp tại Mích-ba, thì các quan trưởng của chúng nó lên đánh Y-sơ-ra-ên. Nghe tin này, dân Y-sơ-ra-ên run sợ trước mặt dân Phi-li-tin,
-
8
|1 Samuel 7:8|
nói cùng Sa-mu-ên rằng: Xin chớ vì chúng tôi mà ngừng kêu cầu Giê-hô-va Ðức Chúa Trời chúng tôi, để Ngài giải cứu chúng tôi khỏi tay dân Phi-li-tin.
-
9
|1 Samuel 7:9|
Sa-mu-ên bắt một con chiên con còn bú, dâng nó làm của lễ thiêu cho Ðức Giê-hô-va. Ðoạn, người vì Y-sơ-ra-ên cầu khẩn Ðức Giê-hô-va; Ðức Giê-hô-va bèn nhậm lời.
-
10
|1 Samuel 7:10|
Trong lúc Sa-mu-ên dâng của lễ thiêu, dân Phi-li-tin đến gần đặng giao chiến cùng Y-sơ-ra-ên. Nhưng trong ngày đó Ðức Giê-hô-va khiến sấm sét nổ vang trên dân Phi-li-tin, làm cho thua vỡ chạy, và chúng nó bị đánh bại trước mặt Y-sơ-ra-ên.
-
-
Sugestões
Clique para ler Eclesiastes 1-4
18 de julho LAB 565
COMO ENTENDER ECLESIASTES?
Eclesiastes 01-04
Hoje, quero apresentar uma explicação de James W. Zackrison (CPB, LES, jan-mar 2007, 2) sobre como entendermos o livro de Eclesiastes.
Esse teólogo explica que, ao contrário de outros livros da Bíblia, que frequentemente começam com uma forte afirmação sobre Deus, Eclesiastes começa com um grito sobre a falta de sentido para a vida. “Vaidade de vaidades, tudo é vaidade”. Essa introdução se parece mais com os modernos escritores seculares que com um profeta de Yahweh. Não obstante, como cristãos, cremos que Eclesiastes foi colocado no cânon das Escrituras porque Deus tem nele uma mensagem para nós.
Muitos estudiosos afirmam que o autor não foi o rei Salomão. Mas mantemos a posição de que Salomão foi o escritor fundamentados na tradição cristã e judaica e nas evidências internas do livro. Ao nos dedicarmos ao estudo deste livro, alguns simples princípios de interpretação nos serão de muita ajuda.
Para começar, Salomão estava escrevendo no fim de uma vida cheia de amargura e ira contra si mesmo por sua apostasia. O que é singular nesse livro é que, em alguns lugares, Salomão escreveu sob a perspectiva de alguém alienado de Deus. Como alguns autores modernos, ele nos dá pensamentos que saem diretamente de sua cabeça. Vemos o mundo como aparece através desses olhos.
Essas porções de Eclesiastes que mencionam a experiência e o raciocínio dos anos de apostasia [de Salomão] não devem ser considerados como se representassem a mente e a vontade do Espírito. Não obstante, são um registro inspirado do que ele realmente pensava e fazia naquele tempo, e esse registro constitui uma grave advertência contra o tipo errado de pensamento e ação. Passagens como essas não devem ser tiradas de seu contexto e usadas para ensinar alguma suposta verdade que a Inspiração nunca pretendeu que ensinassem.
Finalmente, é esta a mensagem desse livro: Deus nos mostra como a vida é cruel e vazia quando Ele não está presente. E esse é o livro que começaremos a ler hoje: Eclesiastes, capítulos 1-4, onde o autor inicia, melancolicamente, tecendo um texto reflexivo de que, para ele, nada tem sentido, chegando a dizer que nem os prazeres, nem a própria sabedoria têm sentido. O sabor dessa melancolia é tão grande que Salomão chega a comparar a sabedoria com a insensatez. Para ele, até mesmo o trabalho árduo é inútil. Ele não poupa o leitor de conhecer as injustiças e os absurdos da vida. “Bem vindos ao mundo real”, seria o slogan.
Mas como de qualquer caos é possível sacar um proveito, o capítulo três nos ensina a sabermos aproveitar bem o nosso tempo.
Eu também digo: lendo a Bíblia.
Valdeci Júnior
Fátima Silva