-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
1
|2 Coríntios 11:1|
Ôi! Chớ chi anh em dung chịu sự dồ dại của tôi một ít! Phải, anh em nên dung chịu.
-
2
|2 Coríntios 11:2|
Vì về anh em, tôi rất sốt sắng như sự sốt sắng của Ðức Chúa Trời, bởi tôi đã gả anh em cho một chồng mà thôi, dâng anh em như người trinh nữ tinh sạch cho Ðấng Christ.
-
3
|2 Coríntios 11:3|
Nhưng tôi ngại rằng như xưa Ê-va bị cám dỗ bởi mưu chước con rắn kia, thì ý tưởng anh em cũng hư đi, mà dời đổi lòng thật thà tinh sạch đối với Ðấng Christ chăng.
-
4
|2 Coríntios 11:4|
Vì nếu có người đến giảng cho anh em một Jêsus khác với Jêsus chúng tôi đã giảng, hoặc anh em nhận một Thánh Linh khác với Thánh Linh anh em đã nhận, hoặc được một Tin Lành khác với Tin Lành anh em đã được, thì anh em chắc dung chịu!
-
5
|2 Coríntios 11:5|
Nhưng tôi tưởng rằng dầu các sứ đồ ấy tôn trọng đến đâu, tôi cũng chẳng thua kém chút nào.
-
6
|2 Coríntios 11:6|
Về lời nói, tôi dầu là người thường, nhưng về sự thông biết, tôi chẳng phải là người thường: đối với anh em, chúng tôi đã tỏ điều đó ra giữa mọi người và trong mọi sự.
-
7
|2 Coríntios 11:7|
Tôi đã rao giảng Tin Lành của Ðức Chúa Trời cho anh em một cách nhưng không, hạ mình xuống cho anh em được cao lên, vậy thì tôi có phạm lỗi gì chăng?
-
8
|2 Coríntios 11:8|
Tôi đã nhận lương hướng, vét lấy của Hội thánh khác đặng giúp việc anh em.
-
9
|2 Coríntios 11:9|
Khi tôi ở cùng anh em, gặp phải lúc thiếu thốn, thì không lụy đến ai cả; vì các anh em ở xứ Ma-xê-đoan đến, đã bù lại sự thiếu thốn cho tôi. Không cứ việc gì, tôi đã giữ mình cho khỏi lụy đến anh em, tôi lại cũng sẽ giữ mình như vậy nữa.
-
10
|2 Coríntios 11:10|
Như chắc rằng sự chơn thật của Ðấng Christ ở trong tôi, thì trong các miền xứ A-chai không ai cất lấy sự tôi khoe mình đó được.
-
-
Sugestões
Clique para ler Salmos 106-110
03 de julho LAB 550
APRENDENDO
SALMOS 106-110
Vamos nos deliciar com mais alguns salmos? A leitura de hoje está tremenda!
Começando com o Salmo 106, se você observar bem, verá que ele é parecido com o 78, pois também descreve a história de Israel depois do êxodo; alterna-se entre a bondade e o poder do Senhor e a infidelidade e a fraqueza do povo escolhido. A composição deles foi preservada devido à esperança inesquecível e da fé irreprimível no Deus da aliança que aquele povo tinha.
No Salmo 107, vamos entrar para o quinto e último livro da coleção dos salmos. Ele é, também, um poema pertencente ao grupo de salmos que chamamos de grupo retrospectivo, grupo histórico. Os Salmos históricos mais notáveis são: 78, 105, 106, 107, 135 e 136, pois retratam o livramento que Israel teve no passado da sua escravidão no Egito.
Já o Salmo 109 fala dos homens justos que sofrem. Os Salmos 35 e 39 também falam, mas ele é o mais franco para tratar do assunto de pessoas que, apesar de justas, são sofredoras. Se quem escreveu esse salmo foi Davi, então imagina-se que ele estivesse se referindo ao seu próprio sofrimento causado por Saul ou, talvez, por Doegue.
Salmo 110: é interessante que o Novo Testamento concorda que o autor desse salmo tenha sido Davi. Na realidade, ele é o mais citado no NT, porque tem um significado de profecia messiânica. Então, a interpretação dele é cristológica, ou seja, centrada em Cristo. Nele, vemos a exaltação de Cristo, na qual Ele está assentado à direita de Deus, o que é confirmado pelos livros de Mateus, Hebreus e Pedro.
Podemos ver, também, que esse breve poema, obviamente, consiste de duas partes. Cada uma delas inclui uma afirmação de Jeová, que é curta e explícita. Elas se expandem de uma forma que, ao mesmo tempo, é surpreendente e enigmática. Digo surpreendente, porque há um tipo de entronização associada a um governo de ferro, centralizado em Sião e porque o sacerdócio de Cristo é ligado ao sacerdócio de Melquisedeque e não, como seria de se esperar, ao sacerdócio de Arão. É enigmática porque enquanto o exército do rei é descrito com características de uma beleza igrejeira, o ministério sacerdotal, por um outro lado, está relacionado com fatalidade generalizada e conflito de guerra.
Está difícil de entender? Isso é só o começo! Sua cabeça esquentará mesmo quando se debruçar por cima desses salmos para estudá-los. Você acha que os salmos são apenas lindos poemas, com textos romantizados, “aguinha com açúcar”? Não! Neles também tem grandes lições teológicas e profundas para ser aplicadas na nossa vida. Então, leia-os com oração e aprenda bastante.
Valdeci Júnior
Fátima Silva