-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
1
|2 Coríntios 7:1|
Hỡi những kẻ rất yêu dấu của tôi, chúng ta đã có lời hứa dường ấy, thì hãy làm cho mình sạch khỏi mọi sự dơ bẩn phần xác thịt và phần thần linh, lại lấy sự kính sợ Ðức Chúa Trời mà làm cho trọn việc nên thánh của chúng ta.
-
2
|2 Coríntios 7:2|
Hãy mở lòng anh em cho chúng tôi: chúng tôi chẳng có làm hại ai, lừa dối ai; thủ lợi ai.
-
3
|2 Coríntios 7:3|
Tôi chẳng nói điều đó để buộc tội anh em; vì tôi đã nói rằng lòng chúng tôi thuộc về anh em, dầu sống hay chết cũng vậy.
-
4
|2 Coríntios 7:4|
Tôi nói với anh em cách bạo dạn; tôi được đầy sự yên ủi, tôi được vui mừng quá bội ở giữa mọi sự khó khăn.
-
5
|2 Coríntios 7:5|
Vả, khi chúng tôi đến trong xứ Ma-xê-đoan, xác thịt chẳng được yên nghỉ chút nào. Chúng tôi khốn đốn đủ mọi cách: ngoài thì có sự chiến trận, trong thì có sự lo sợ.
-
6
|2 Coríntios 7:6|
Nhưng Ðức Chúa Trời là Ðấng yên ủi kẻ ngã lòng, đã yên ủi tôi bởi Tít đến nơi;
-
7
|2 Coríntios 7:7|
không những bởi người đến mà thôi, nhưng lại bởi sự yên ủi người đã nhận lãnh nơi anh em nữa: người có nói cho chúng tôi biết anh em rất ao ước, khóc lóc, và có lòng sốt sắng đối với tôi, điều đó làm cho tôi càng vui mừng thêm.
-
8
|2 Coríntios 7:8|
Dầu nhơn bức thơ tôi, đã làm cho anh em buồn rầu, thì tôi chẳng lấy làm phàn nàn; mà nếu trước đã phàn nàn (vì tôi thấy bức thơ ấy ít nữa cũng làm cho anh em buồn rầu trong một lúc),
-
9
|2 Coríntios 7:9|
nay tôi lại mừng, không phải mừng về sự anh em đã phải buồn rầu, song mừng về sự buồn rầu làm cho anh em sanh lòng hối cải. Thật, anh em đã buồn rầu theo ý Ðức Chúa Trời, đến nỗi chưa chịu thiệt hại bởi chúng tôi chút nào.
-
10
|2 Coríntios 7:10|
Vì sự buồn rầu theo ý Ðức Chúa Trời sanh ra sự hối cải, và sự hối cải dẫn đến sự rỗi linh hồn; về sự đó người ta chẳng hề ăn năn, còn sự buồn rầu theo thế gian sanh ra sự chết.
-
-
Sugestões
Clique para ler Êxodo 21-23
24 de janeiro LAB 390
DESLEGALIZADOS - 1
Êxodo 21-23
Quanta lei encontramos na leitura de hoje! Têm as leis acerca dos escravos hebreus, leis acerca da violência e dos acidentes, leis acerca da proteção de propriedade, leis acerca das responsabilidades sociais, leis acerca do exercício da justiça, leis acerca do sábado e as leis acerca das grandes festas anuais. Na história da humanidade, sempre foi assim. Em qualquer comunidade que você conviver, encontrará regras estabelecidas para ser cumpridas. Isso se choca com uma tendência que temos: a de não gostar de regras. E é daí que vem o questionamento: “O mundo não seria melhor se não houvesse as leis? Onde fica a nossa liberdade?”
Essa é uma pergunta de muitos. Para respondê-la, usarei, nos comentários de hoje e de amanhã, os argumentos apresentados por Rodrigo P. Silva, em seu livro “Abrindo o Jogo”, da Casa Publicadora Brasileira.
O Dr. Silva explica que na palavra “liberdade” reside o grande anseio humano de todos os tempos. Todos queremos ser livres. Tal palavra tornou-se o jargão principal dos novos tempos. O que acontece, porém, é que no vocabulário popular, “liberdade” tornou-se, aos poucos, antônimo de palavras como “lei” e “regulamento”. A idéia defendida é de que quanto menos restrições tivermos, mais livres e felizes seremos, pois onde há regras não há liberdade. Não é à toa que o sexo irresponsável é comumente chamado de “amor livre”.
De modo geral, as pessoas, inconscientemente influenciadas por essa filosofia de “liberdade versus leis” acabam tendo uma atitude sempre pejorativa em face dos deveres diários. Aí entram em cena alguns “liberais”, descrevendo o que para eles seria um verdadeiro paraíso na Terra. Na verdade, as idéias de liberalismo não são mera filosofia própria de alguns adolescentes fantasiosos. Muita gente mais “adulta” já tentou argumentar racionalmente que os fins justificam os meios. Mas como se vê, a falta de regras poderia parecer o paraíso, mas, na verdade, seria um inferno vivo, um caos.
Essa imaginação de um mundo sem leis poderia se chamar “utopia”. Em outras palavras, nenhum lugar funcionaria sem leis. Veja então como é incoerente o conceito de liberdade que muitas pessoas possuem. Na verdade, o que os liberais querem é que as vontades deles próprios sejam cumpridas e que o resto do mundo lhes seja escravo. Não é o fim das leis que estão pregando, mas a ascensão do egocentrismo. Eles querem o mundo girando em torno de si e se iludem pensando que isso é possível e normal.
Veja como aquelas leis eram úteis para os israelitas. Quanto a você e eu, tiremos das leis de Êxodo 21-23, as lições para a realidade das leis que atualmente nos cercam.
Valdeci Júnior
Fátima Silva