-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
1
|2 Reis 1:1|
Sau khi A-háp băng hà, dân Mô-áp phản nghịch cùng Y-sơ-ra-ên.
-
2
|2 Reis 1:2|
A-cha-xia té ngang qua song lầu mình tại Sa-ma-ri và vì cớ ấy mang bịnh. Người bèn sai sứ giả đi, mà dặn rằng: hãy đi cầu vấn Ba-anh-Xê-bụt, thần của Éc-rôn, đặng cho biết ta sẽ lành bịnh này chăng?
-
3
|2 Reis 1:3|
Nhưng thiên sứ của Ðức Giê-hô-va phán với Ê-li, người Thi-sê-be, rằng: Hãy chổi dậy, đi lên đón các sứ giả của vua Sa-ma-ri, và nói với họ rằng: Trong Y-sơ-ra-ên há không có Ðức Chúa Trời sao, nên ngươi đi cầu vấn Ba-anh-Xê-bụt, thần của Éc-rôn?
-
4
|2 Reis 1:4|
Bởi cớ đó, Ðức Giê-hô-va phán như vầy: Ngươi sẽ không xuống khỏi giường mà ngươi đã lên, nhưng hẳn sẽ chết. Ðoạn, Ê-li đi.
-
5
|2 Reis 1:5|
Các sứ giả trở về cùng A-cha-xia, người hỏi rằng: Vì sao các ngươi trở về?
-
6
|2 Reis 1:6|
Chúng thưa rằng: Có một người đi lên đón chúng tôi, và nói với chúng tôi rằng: Hãy trở về cùng vua đã sai các ngươi, và nói với người rằng: Ðức Giê-hô-va đã phán như vầy: Trong Y-sơ-ra-ên há không có Ðức Chúa Trời sao, nên ngươi sai đi cầu vấn Ba-anh-Xê-bụt, thần của Éc-rôn? Bởi cớ đó, ngươi sẽ không xuống khỏi giường mà ngươi đã lên, nhưng hẳn sẽ chết.
-
7
|2 Reis 1:7|
Vua bèn hỏi họ rằng: Người đi lên đón các ngươi và nói những lời ấy ra sao?
-
8
|2 Reis 1:8|
Chúng thưa: Người đó mặc áo lông, và thắt lưng bằng dây da. Vua nói rằng: Ấy là Ê-li, người Thi-sê-be.
-
9
|2 Reis 1:9|
Vua bèn sai một quan cai năm mươi lính đi với năm mươi lính mình lên cùng Ê-li Vả, Ê-li đương ngồi trên chót gò. Quan cai nói với người rằng: Hỡi người của Ðức Chúa Trời, vua đòi ông xuống.
-
10
|2 Reis 1:10|
Nhưng Ê-li đáp cùng quan cai năm mươi lính rằng: Nếu ta là người của Ðức Chúa Trời, nguyện lửa từ trên trời giáng xuống thiêu đốt ngươi, luôn với năm mươi lính của ngươi đi! Lửa từ trên trời liền giáng xuống thiêu đốt quan cai và năm mươi lính của người.
-
-
Sugestões
Clique para ler Provérbios 25-27
16 de julho LAB 563
SILENCIOSAS PALAVRAS
Provérbios 25-27
Estamos aqui, mais uma vez, felizes, alegres e empolgados, “juntos”, por dentro da Bíblia: estamos ligados em algo que é comum para nós, em algo que nos leva a um só pensamento, que é justamente o livro no qual nós cremos, a Bíblia, a Palavra de Deus.
Os provérbios que devemos ler hoje são muito interessantes e, para variar, sábios. A palavra dita ao seu tempo, na nossa leitura, diz que é como maçãs de ouro em salvas de prata. Na tradução da Nova Versão Internacional está escrito que “a palavra proferida no tempo certo é como frutas de ouro incrustadas numa escultura, numa moldura, de prata.” Ou seja, palavra certa, na hora certa, não tem dinheiro que paga. E se a palavra é boa quando é dita no tempo certo, então, é óbvio que existe também o tempo do silêncio, tempo em que é melhor não existirem as palavras.
Ao fazermos silêncio, desenvolvemos a capacidade de ouvir. Essa capacidade é tão importante como a de falar.
Isso me lembra uma história do mundo grego antigo. Diz que uma vez, teve um rapaz que pediu para que Sócrates ensinasse a ele tudo o que pudesse sobre oratória. Esse jovem queria aprender a arte de falar bem em público, buscando a ajuda, nada mais nada menos, do filósofo que foi simplesmente um dos maiores pensadores da Grécia antiga. A ele, muito se deve hoje da filosofia ocidental. Esse rapaz que queria ser aluno de Sócrates falava demais. Então, Sócrates exigiu o dobro do preço normal pelas aulas.
O rapaz ficou indignado e perguntou ao mestre:
- Mas por que o senhor está me cobrando o dobro?
Então Sócrates respondeu:
- É porque terei que ensinar a você duas ciências: uma é a que você está me pedindo, que é sobre como falar em público; mas a outra terei que ensinar antes dessa, que é acerca de como refrear a língua. Isso parece fácil: dominar a língua - Sócrates continuou explicando - mas não é. Primeiro, você precisa ser versado em conseguir dominar a língua deixando-a em repouso quando necessário, caso contrário, sofrerá grandes e graves consequências. E o pior, conseguirá gerar muita perturbação.
Essas palavras de Sócrates têm validade até hoje. O livro de Tiago ensina isso no capítulo três. Nossas palavras podem constituir tanto uma fonte de força e encorajamento quanto de fraqueza e desalento; elas podem tanto edificar quanto dilacerar.
Diante disso, o que fazer? Permita que o poder da Palavra de Deus controle sua mente, porque ela é boa. Isso você pode fazer lendo a Bíblia. Ah! E leia em silêncio, ok? Rs rs rs.
Valdeci Júnior
Fátima Silva