-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
21
|2 Reis 17:21|
Y-sơ-ra-ên đã phân rẽ nhà Ða-vít, tôn Giê-rô-bô-am, con trai Nê-bát, làm vua; người quyến dụ Y-sơ-ra-ên bội nghịch Ðức Giê-hô-va, và khiến cho họ phạm tội lớn.
-
22
|2 Reis 17:22|
Dân Y-sơ-ra-ên đều đi trong hết thảy tội lỗi của Giê-rô-bô-am đã phạm, chẳng từ bỏ chút nào,
-
23
|2 Reis 17:23|
cho đến ngày Ðức Giê-hô-va đày đuổi họ khỏi trước mặt Ngài, y như Ngài đã phán bởi miệng của các tiên tri, tôi tớ Ngài. Vậy, Y-sơ-ra-ên bị cất khỏi xứ mình, lưu đày qua A-si-ri cho đến ngày nay.
-
24
|2 Reis 17:24|
Vua A-si-ri đem người ở Ba-by-lôn, Cu-tha, A-va, Ha-mát và Sê-phạt-va-im, đặt ở trong các thành của Sa-ma-ri, thế cho dân Y-sơ-ra-ên. Chúng chiếm lấy nước Sa-ma-ri, và ở trong các thành nó.
-
25
|2 Reis 17:25|
Khi chúng bắt đầu trú ngụ tại đó, thì không kính sợ Ðức Giê-hô-va, nên Ðức Giê-hô-va sai sư tử đến giết mấy người trong bọn chúng.
-
26
|2 Reis 17:26|
Người ta bèn nói với vua A-si-ri rằng: Các dân mà vua đã đem qua đặt trong các thành của Sa-ma-ri không biết lệ thờ phượng thần của xứ, vì vậy thần đó có sai sư tử đến giết họ, tại họ không biết lệ thờ lạy thần của xứ vậy.
-
27
|2 Reis 17:27|
Vua A-si-ri liền truyền lịnh rằng: Trong những thầy tế lễ mà các ngươi đã bắt ở đó đem qua đây, các ngươi hãy lấy một người, dẫn về ở tại trong xứ đó đặng dạy lệ thờ lạy thần của xứ.
-
28
|2 Reis 17:28|
Ấy vậy một kẻ trong những thầy tế lễ mà chúng đã bắt ở Sa-ma-ri đem đi trở về, ở tại Bê-tên, và dạy dỗ dân sự phải thờ lạy Ðức Giê-hô-va làm sao.
-
29
|2 Reis 17:29|
Song mỗi dân tộc đều tạo thần riêng cho mình, đặt nó trong những chùa miễu tại trên các nơi cao mà dân Sa-ma-ri đã dựng lên, tức dân tộc nào đặt thần mình trong thành nấy.
-
30
|2 Reis 17:30|
Dân Ba-by-lôn tạo hình tượng Su-cốt-Bê-nốt; dân Cút, tạo hình tượng Nẹt-ganh; dân Ha-mát tạo hình tượng A-si-ma;
-
-
Sugestões
Clique para ler Salmos 111-118
04 de julho LAB 551
MÚSICA CONTEMPORÂNEA CRISTÃ
SALMOS 111-118
“Aleluia!” Essa é a primeira palavra da nossa leitura diária. Ela significa “louve ao Senhor”. É a única palavra que Deus não deixou ser traduzida para nenhum idioma porque o louvor é algo universal. Você já deve ter ouvido-a muitas vezes. Se ouviu “O Messias”, de Händel, só uma vez na sua vida, então já ouviu a palavra aleluia quase 100 vezes; uma repetição ininterrupta, numa demonstração da vontade de louvar a Deus.
Vemos isso nos salmos. E, graças a Deus, é isso que temos visto também na música gospel contemporânea. Nós, cristãos, temos passado por uma evolução musical. Amém por isso! Hoje, os cristãos estão chegando a uma maturidade de fazer músicas mais parecidas com as músicas bíblicas. Não sei se você lembra, mas os chamados hinos, aquelas músicas dos séculos passados, tinham a tendência de glorificar a experiência cristã e não a Cristo. Observe como os salmos são diferentes! A maioria das canções de adoração efetiva é composta de músicas que se dirigem diretamente a Deus. Essa é a adoração bíblica. E essa é a força de muitas canções de adoração contemporâneas: são centralizadas em Deus e não na experiência humana.
Outro detalhe interessante: repare que o Salmo 117 não tem nem 30 palavras. Você acha que era só cantá-lo uma vez e pronto? Não! Eles as repetiam muitas vezes, semelhante a “Aleluia de Händel” e as músicas contemporâneas cristãs, que repetem os mesmos termos muitas vezes, para que fiquem fixados na mente e no coração do adorador. São letras simples, sem nada complicado, da mesma forma que o evangelho deve ser. Ele precisa ser popular, para que o povo memorize facilmente, através de uma música relacionada à vida real e que possa ser inserida no cotidiano das pessoas.
Quando “estamos” nos salmos, realmente nos sentimos num louvor contemporâneo. Há o levantar das mãos, o bater das palmas e o prazer de estar na presença de Deus: “Alegrei-me quando me disseram? Vamos à casa do Senhor.” E só uma música contemporânea, alegre e envolvente é capaz de tocar o coração.
Outro detalhe que nos mostra que a música mais parecida com os salmos é a cristã gospel contemporânea, é o fato de que na adoração bíblica, eles não tinham restrições de instrumentos. Enquanto a música erudita só alcança os eruditos, limitando-se a determinados instrumentos, com os salmos não existe acepção. O importante é louvar ao Senhor com todos eles: cordas, percussão e sopro.
Isso é inovador? Sim! Mas é muito melhor que ficar cantando canções mortas, dos séculos passados, e desobedecendo a ordem dos salmistas que dizem para cantarmos um cântico novo ao Senhor.
Valdeci Júnior
Fátima Silva