-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
11
|2 Reis 16:11|
Thầy tế lễ U-ri chế một cái bàn thờ y theo kiểu mà vua A-cha từ Ða-mách đã gởi đến; thầy tế lễ U-ri chế xong bàn thờ ấy trước khi vua trở về.
-
12
|2 Reis 16:12|
Khi vua từ Ða-mách trở về, thấy bàn thờ bèn lại gần và dâng của lễ trên nó.
-
13
|2 Reis 16:13|
Người xông trên bàn thờ của lễ thiêu và của lễ chay mình, đổ ra lễ quán và huyết về của lễ thù ân tại trên đó.
-
14
|2 Reis 16:14|
Còn bàn thờ bằng đồng ở trước mặt Ðức Giê-hô-va, thì người cất khỏi chỗ nó tại trước đền thờ, giữa bàn thờ mới và đền của Ðức Giê-hô-va, rồi để nó bên bàn thờ của người, về phía bắc.
-
15
|2 Reis 16:15|
Ðoạn, vua A-cha truyền lịnh cho thầy tế lễ U-ri rằng: Người sẽ xông trên bàn thờ lớn của lễ thiêu buổi sáng và của lễ chay buổi chiều, của lễ thiêu và của lễ chay của vua; lại xông của lễ thiêu và của lễ chay của cả dân sự trong xứ, cũng đổ ra tại trên nó lễ quán của họ, và tưới cả huyết con sinh dùng làm của lễ thiêu, luôn cả huyết về các con sinh khác. Còn bàn thờ bằng đồng, ta sẽ dùng cầu vấn ý Chúa.
-
16
|2 Reis 16:16|
Thầy tế lễ U-ri làm theo mọi điều vua A-cha truyền dạy cho người.
-
17
|2 Reis 16:17|
Vả lại, vua A-cha dỡ các miếng trám của những táng, và cất hết những chậu đặt ở trên; lại hạ cái biển bằng đồng xuống khỏi bò nâng nó, rồi đem để nó trên một nền lót đá.
-
18
|2 Reis 16:18|
Vì cớ vua A-si-ri, người cũng đổi trong đền thờ của Ðức Giê-hô-va cái hiên cửa dùng về ngày Sa-bát mà người ta đã xây trong đền, và cửa ngoài để dành cho vua.
-
19
|2 Reis 16:19|
Các chuyện khác của A-cha, và những công việc người làm, đều chép trong sử ký về các vua Giu-đa.
-
20
|2 Reis 16:20|
Ðoạn, A-cha an giấc cùng các tổ phụ người, được chôn bên họ, trong thành Ða-vít. Ê-xê-chia, con trai người, kế vị người.
-
-
Sugestões
Clique para ler Gênesis 31-33
10 de janeiro LAB 376
EGOLATRIA
Gênesis 31-33
Você está fugindo de alguma coisa? Quero convidá-lo a fugir. Vamos fugir? O quê? Precisamos fugir da idolatria. Talvez você imagine que não precisa fugir da idolatria, por não ter nenhum santuário cheio de imagens em casa. Mas cada um de nós corre o risco de idolatrar alguma coisa até mesmo secular. Na leitura de hoje, tem a história de pessoas que estavam muito apegadas a itens não-religiosos.
Muitos, ao ler Gênesis 31, encabulam-se em pensar numa possível conivência da parte de Deus, permitindo que seus patriarcas fossem religiosos idolátricos. E a pergunta é: “As estatuetas que Raquel roubou denotam que Jacó era idólatra?”
As estatuetas que as pessoas da família de Abraão usavam e que aparecesse na nossa Bíblia traduzidas como ídolos ou deuses, na realidade, não eram adoradas por eles.
No original hebraico, a palavra é “terafim”. Eram bonequinhos de barro usados como documentação de propriedades. Quem os possuía era dono dos bens materiais a que se referiam, como se fosse a escritura de uma fazenda.
Muitos anos depois, as pessoas passaram a adorar essas estatuetas. Daí sim, elas passaram a ocupar o contexto de idolatria. Por isso, vem a confusão ao se interpretar o texto hebraico do Antigo Testamento em saber se o terafim era um objeto de documentação ou de adoração.
No caso da família de Abraão, se você analisar bem o contexto, verá que a importância que as estátuas tinham para eles era de documentação e não de adoração porque:
a) Na fuga de Jacó e Raquel, com a perseguição de Labão, a motivação de seus confrontos era a preocupação com os bens materiais, a herança, o salário, etc.;
b) Eles não aparecem orando ou preocupados com a veneração a esses objetos;
c) Nessa história, eles sempre adoram ao Senhor;
d) Raquel chega a sentar-se em cima das estatuetas - ela jamais faria isso com o que considerasse santo.
A única idolatria que poderia estar se passando por ali era a de colocar os bens materiais na frente de Deus, nas prioridades do coração. Essa é a mesma idolatria na qual corremos o risco de cair hoje, pois onde está o nosso tesouro, também está o nosso coração (Mateus 6:21). Mas, nesse caso, o problema não está com o objeto idolatrado e sim com a disposição mental da pessoa relacionada ao objeto. O maior inimigo do homem é ele próprio. Nossa tendência é amar tanto o nosso ego, ao ponto extremo de colocá-lo acima de Deus. A egolatria também é pecado, porque nos aliena do Pai que está no Céu.
Lembre-se sempre de dar toda a honra, glória e louvor somente a Deus.
Valdeci Júnior
Fátima Silva