-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
13
|2 Reis 19:13|
Vua Ha-mát, vua Aït-bát, vua thành Sê-phạt-va-im, vua Hê-na, và vua Y-va, đều ở đâu?
-
14
|2 Reis 19:14|
Ê-xê-chia tiếp đặng thơ ở nơi tay các sứ giả, bèn đọc. Ðoạn, người đi lên đền thờ của Ðức Giê-hô-va, và mở thơ ra trước mặt Ðức Giê-hô-va.
-
15
|2 Reis 19:15|
Ê-xê-chia cầu nguyện Ðức Giê-hô-va rằng: Ôi, Giê-hô-va Ðức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên! Ngài vẫn ngự ở giữa các chê-ru-bin, chỉ một mình Ngài là Ðức Chúa Trời của các nước thế gian. Chính Ngài đã làm nên trời và đất.
-
16
|2 Reis 19:16|
Hỡi Ðức Giê-hô-va! hãy nghiêng tai Ngài và nghe. Hỡi Ðức Giê-hô-va! hãy mở mắt Ngài ra và xem. Cầu Chúa hãy nghe các lời mà San-chê-ríp sai nói, đặng phỉ báng Ðức Chúa Trời hằng sống.
-
17
|2 Reis 19:17|
Ðức Giê-hô-va ôi! quả thật các vua A-si-ri đã diệt các dân tộc, và phá hoang địa phận chúng nó,
-
18
|2 Reis 19:18|
ném các thần chúng nó vào lửa; nhưng chẳng phải là thần, chẳng qua là công việc của tay người ta làm ra bằng gỗ và bằng đá; nên chúng hủy diệt các thần ấy.
-
19
|2 Reis 19:19|
Vậy bây giờ, hỡi Giê-hô-va Ðức Chúa Trời của chúng tôi ôi! hãy giải cứu chúng tôi khỏi tay San-chê-ríp, hầu cho muôn nước trên đất biết rằng chỉ một mình Giê-hô-va là Ðức Chúa Trời.
-
20
|2 Reis 19:20|
Ê-sai, con trai A-mốt, sai nói với Ê-xê-chia rằng: Giê-hô-va Ðức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên phán như vầy: Ta có nghe lời ngươi cầu nguyện cùng ta về việc San-chê-ríp, vua A-si-ri.
-
21
|2 Reis 19:21|
Này là lời Ðức Giê-hô-va đã phán về hắn. Gái đồng trinh Si-ôn khinh dể, chê cười ngươi; con gái Giê-ru-sa-lem đã lắc đầu theo ngươi.
-
22
|2 Reis 19:22|
Ngươi phỉ báng và sỉ nhục ai? Cất tiếng lên cùng ai? Thật ngươi đã trừng con mắt nghịch với Ðấng Thánh của Y-sơ-ra-ên!
-
-
Sugestões
Clique para ler Gênesis 31-33
10 de janeiro LAB 376
EGOLATRIA
Gênesis 31-33
Você está fugindo de alguma coisa? Quero convidá-lo a fugir. Vamos fugir? O quê? Precisamos fugir da idolatria. Talvez você imagine que não precisa fugir da idolatria, por não ter nenhum santuário cheio de imagens em casa. Mas cada um de nós corre o risco de idolatrar alguma coisa até mesmo secular. Na leitura de hoje, tem a história de pessoas que estavam muito apegadas a itens não-religiosos.
Muitos, ao ler Gênesis 31, encabulam-se em pensar numa possível conivência da parte de Deus, permitindo que seus patriarcas fossem religiosos idolátricos. E a pergunta é: “As estatuetas que Raquel roubou denotam que Jacó era idólatra?”
As estatuetas que as pessoas da família de Abraão usavam e que aparecesse na nossa Bíblia traduzidas como ídolos ou deuses, na realidade, não eram adoradas por eles.
No original hebraico, a palavra é “terafim”. Eram bonequinhos de barro usados como documentação de propriedades. Quem os possuía era dono dos bens materiais a que se referiam, como se fosse a escritura de uma fazenda.
Muitos anos depois, as pessoas passaram a adorar essas estatuetas. Daí sim, elas passaram a ocupar o contexto de idolatria. Por isso, vem a confusão ao se interpretar o texto hebraico do Antigo Testamento em saber se o terafim era um objeto de documentação ou de adoração.
No caso da família de Abraão, se você analisar bem o contexto, verá que a importância que as estátuas tinham para eles era de documentação e não de adoração porque:
a) Na fuga de Jacó e Raquel, com a perseguição de Labão, a motivação de seus confrontos era a preocupação com os bens materiais, a herança, o salário, etc.;
b) Eles não aparecem orando ou preocupados com a veneração a esses objetos;
c) Nessa história, eles sempre adoram ao Senhor;
d) Raquel chega a sentar-se em cima das estatuetas - ela jamais faria isso com o que considerasse santo.
A única idolatria que poderia estar se passando por ali era a de colocar os bens materiais na frente de Deus, nas prioridades do coração. Essa é a mesma idolatria na qual corremos o risco de cair hoje, pois onde está o nosso tesouro, também está o nosso coração (Mateus 6:21). Mas, nesse caso, o problema não está com o objeto idolatrado e sim com a disposição mental da pessoa relacionada ao objeto. O maior inimigo do homem é ele próprio. Nossa tendência é amar tanto o nosso ego, ao ponto extremo de colocá-lo acima de Deus. A egolatria também é pecado, porque nos aliena do Pai que está no Céu.
Lembre-se sempre de dar toda a honra, glória e louvor somente a Deus.
Valdeci Júnior
Fátima Silva