-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
18
|2 Reis 3:18|
Nhưng Ðức Giê-hô-va coi sự này là nhỏ mọn quá: Ngài lại sẽ phó luôn dân Mô-áp vào tay các ngươi.
-
19
|2 Reis 3:19|
Các ngươi sẽ phá hủy hết thảy những thành kiên cố, những thành thị tứ, đốn những cây tốt, bít mọi suối nước, và lấy đá làm hư hại đồng ruộng màu mỡ.
-
20
|2 Reis 3:20|
Vậy, buổi sáng, nhằm giờ người ta dâng của lễ chay, thấy nước bởi đường Ê-đôm đến, và xứ bèn đầy những nước.
-
21
|2 Reis 3:21|
Khi dân Mô-áp hay rằng các vua ấy đi lên đánh mình, thì nhóm hết thảy những người có thể nai nịch binh khí được trở lên, và đứng tại bờ cõi xứ.
-
22
|2 Reis 3:22|
Ngày sau dân Mô-áp chổi dậy thật sớm; khi mặt trời mọc soi trên nước, dân Mô-áp thấy trước mặt mình nước đỏ như máu,
-
23
|2 Reis 3:23|
thì la lên rằng: Ấy là máu! Chắc ba vua ấy đã tranh chiến nhau, đánh giết lẫn nhau. Bây giờ, hỡi dân Mô-áp! hãy đi cướp của.
-
24
|2 Reis 3:24|
Vậy, chúng đi đến trại quân Y-sơ-ra-ên; nhưng dân Y-sơ-ra-ên chổi dậy, hãm đánh dân Mô-áp.
-
25
|2 Reis 3:25|
Họ phá hủy các thành, ai nấy lấy đá liệng vào lấp các đồng ruộng màu mỡ, bít các nguồn nước, và đốn những cây tốt. tại Kiệt-Ha-rê-sết chỉ còn lại những vách thành: Những quân ném đá cũng vây xông phá các vách đó nữa.
-
26
|2 Reis 3:26|
Vua Mô-áp thấy mình không thế chống nổi, bèn đem theo mình bảy trăm người cầm gươm, toan xông đến nơi vua Ê-đôm; nhưng không thế nào được.
-
27
|2 Reis 3:27|
Người bèn bắt thái tử, là kẻ phải kế vị mình, dâng làm của lễ thiêu tại trên vách thành. Bèn có cơn thạnh nộ nổi phừng cùng Y-sơ-ra-ên; thì họ lìa khỏi vua Mô-áp, và trở về xứ mình.
-
-
Sugestões
Clique para ler Salmos 100-105
02 de julho LAB 549
UM PROBLEMA DOS NOTICIÁRIOS
SALMOS 100-105
Você gosta de assistir aos noticiários na TV? “Não porei coisa injusta diante dos meus olhos; aborreço o proceder dos que se desviam; nada disto se me pegará” (Salmo 101:3).
Há anos, perdi o hábito de assistir aos telejornais ou revistas eletrônicas dos principais canais de TV. Hoje, leio alguma coluna de reflexão ou matéria de turismo em alguma fonte impressa esporadicamente. Pensei que passaria a ser alguém, como dizem, “desinformado”. Para minha surpresa, além de não perder nada, passei a ter uma percepção mais aguçada para muitas coisas. E se você duvida, para argumentar o contrário, experimente primeiro passar um semestre sem se abeberar dessas fontes, pelo menos. Vai descobrir o mesmo.
Quando dizemos que precisamos de todas as informações transmitidas pela mídia para ser pessoas bem informadas, estamos estreitando a dimensão universal de tudo o que existe. Como seria possível colocar a totalidade dos fatos ocorridos em todos os horários e locais, os procedimentos, contextos, ideias e pessoas, em espaços tão limitados de veiculação informativa? É óbvio que o divulgador opta por divulgar o que quer. Como quer ser visto, usa como critério para esse filtro, o que seu contemplador gostará de assistir. Como Satanás nos aguça a gostar mais daquilo que não presta, aí entra o sensacionalismo.
A prática do jornal é um sensacionalismo não assumido (muitos discordam disso) exatamente por distorcer diante do seu consumidor final o universalismo da realidade. Se você gastar as 12 horas claras do dia na movimentação urbana, provavelmente verá muita coisa normal e até boa. Mas, na sua TV, verá um quadro de desgraças repintando a mesma realidade. Você viu inúmeras esquinas e cruzamentos apertadíssimos, com intensa complexidade semafórica, onde milhares de automóveis e pedestres cruzaram durante o dia sem colidir. Porém, no telejornal, contemplará, como se fosse um todo da realidade urbana, os isoladíssimos acidentes de trânsito que aconteceram; foram farejados, chafurdados e exibidos. Por que o jornalista não gastou seu tempo mostrando como o trânsito é complexo e funciona relativamente tão bem? Por que não empregou seus esforços em fazer uma matéria que ensinasse como ter mais destrezas, percepção e cuidados em pontos específicos do tráfego que são críticos? Na linguagem técnica, não é “matéria quente”. Ou seja, é a notícia que não vende e não conquista audiência. Uma das características do sensacionalismo é a de não se preocupar com o que a pessoa precisa ver, mas somente com o que ela quer ver. A partir desta bitolação, a prioridade de formar, educar e redimir é sacrificada. Qual a vantagem em assistir a notificação de um acidente de trânsito? É melhor ler minha Bíblia.
Valdeci Júnior
Fátima Silva