-
-
Vietnamese (1934)
-
-
14
|Amós 8:14|
Hết thảy những kẻ chỉ tội lỗi của Sa-ma-ri mà thề rằng: Hỡi Ðan, thật như thần ngươi sống! hết thảy những kẻ ấy sẽ ngã xuống, và không dậy được nữa.
-
1
|Amós 9:1|
Ta thấy Chúa đứng gần bàn thờ và phán rằng: Hãy đánh các đầu cột, hầu cho những ngạch cửa bị rúng động; hãy đập bể ra trên đầu hết thảy chúng nó! Kẻ nào sót lại trong chúng nó thì ta sẽ giết bằng gươm, không một người nào trốn được, không một người nào lánh khỏi.
-
2
|Amós 9:2|
Dầu chúng nó đào đến âm phủ, tay ta cũng sẽ móc chúng nó ra; dầu chúng nó trèo lên trên trời, ta cũng sẽ làm cho chúng nó từ đó xuống.
-
3
|Amós 9:3|
Dầu chúng nó ẩn mình nơi chót núi Cạt-mên, ta cũng sẽ đi tìm đặng kéo chúng nó ra; dầu chúng nó lánh khuất mắt ta nơi đáy biển, ta cũng sẽ rắn cắn chúng nó tại đó.
-
4
|Amós 9:4|
Ví bằng chúng nó đi làm phu tù trước mặt kẻ thù nghịch mình, ở đó ta cũng sẽ sai gươm giết chúng nó đi. Thật, ta để mắt trên chúng nó đặng làm họa cho, chẳng phải để làm phước cho.
-
5
|Amós 9:5|
Vì Chúa, Ðức Giê-hô-va vạn quân, là Ðấng rờ đến đất thì đất liền tan chảy, hết thảy dân cư nó khóc than; trọn cả đất dậy lên như Sông cái và lún xuống như Sông của Ê-díp-tô.
-
6
|Amós 9:6|
Chúa đã xây dựng cung đền Ngài trong các từng trời, đã lập vòng khung Ngài trên đất. Ngài kêu gọi nước biển và đổ ra trên mặt đất. Danh Ngài là Ðức Giê-hô-va.
-
7
|Amós 9:7|
Ðức Giê-hô-va có phán: Hỡi con cái Y-sơ-ra-ên, ta há chẳng coi các ngươi như con cái của Ê-thi-ô-bi sao? Ta há chẳng từng đem Y-sơ-ra-ên ra khỏi đất Ê-díp-tô, người Phi-li-tin khỏi Cáp-tô, và người Sy-ri khỏi Ki-rơ, hay sao?
-
8
|Amós 9:8|
Nầy, con mắt Chúa Giê-hô-va để trên nước có tội nầy, và ta sẽ hủy phá nó khỏi mặt đất; nhưng ta sẽ không diệt sạch nhà Gia-cốp, Ðức Giê-hô-va phán vậy.
-
9
|Amós 9:9|
Vì nầy, ta sẽ truyền lịnh, và sẽ rải tan nhà Y-sơ-ra-ên ra giữa mọi dân, như lúa mì bị rải tan trong cái sàng, mà không có một hột nào rơi xuống đất.
-
-
Sugestões
Clique para ler Hebreus 1-3
11 de Dezembro LAB 711
AMOROSO E ÚTIL
Filemom
Quem foi Filemon? Foi um cristão convertido pela pregação de Paulo e em cuja casa havia uma igreja. Da mesma raiz de Fileo (amor) a palavra “Filemom” significa “amoroso”. Ele foi um habitante da cidade de Colosso e, aparentemente, alguém com uma boa reputação entre os cidadãos daquela cidade (Cl 4:9; Fm 1:2). Depois de entrar em contato com o Evangelho através do apóstolo dos gentios (19), ocupou um lugar proeminente na comunidade cristã pela sua piedade e beneficência (4-7). É mencionado na sua epístola como “nosso cooperador” e, por isso, terá ocupado um qualquer cargo na igreja de Colosso; seja como for, o título demonstra que ele tomou parte na obra de propagação do Evangelho. Filemom era o dono (ou, patrão) de Onésimo.
Quem foi Onésimo? A palavra “Onésimo” significa “útil”. Ele foi um escravo que, depois de roubar o seu senhor Filémon, em Colosso, fugiu para Roma, onde foi convertido por Paulo. Este enviou-o de volta ao seu senhor com a epístola que tem o seu nome. Aí ele pede a Filémon que receba o seu escravo como a um “irmão fiel e amado”. Paulo oferece-se para pagar a Filémon tudo o que o seu servo lhe roubara e a carregar sobre si o mal que ele lhe fizera. Ao regressar, Onésimo foi acompanhado por Tíquico, que era quem levava a epístola para os colossensses (Fm 1:16, 18).
Para o teólogo William Barclay, “a Carta a Filemom é extraordinária devido ao fato de que nela vemos a grandiosa imagem de Paulo pedindo um favor. Nenhum homem pediu menos favores que Paulo, mas nesta Carta pede um, nem tanto para si mesmo, senão para Onésimo, que tinha tomado um caminho equivocado e a quem Paulo estava ajudando a encontrar o caminho de retorno”.
Recapitulando e resumindo, Filemom era um colossense de certa notoriedade e riqueza, convertido durante o ministério de Paulo. Onésimo era o escravo de Filemom que havia fugido de seu Senhor, indo para Roma onde converteu-se à fé cristã por meio de Paulo. Este o manteve consigo, até que sua conduta demonstrou a sinceridade de sua conversão. Desejando reparar o dano que havia infligido, temendo o merecido castigo por sua ofensa, pediu ao apóstolo que escrevesse a Filemom. Paulo não parece argumentar em qualquer outra passagem com maior beleza, ou exortar com mais força do que nesta carta.
A história deste escravo colossensse fugitivo é uma prova notável da facilidade com que se acedia à presença do prisioneiro, acesso esse que estava garantido a todos e “uma bela ilustração tanto do caráter de Paulo como do poder transformador e dos princípios justos do Evangelho.
Valdeci Júnior
Fátima Silva