-
-
Vietnamese (1934)
-
-
22
|Amós 5:22|
Dầu các ngươi dâng những của lễ thiêu và của lễ chay cho ta, ta sẽ không nhận lấy; ta chẳng đoái xem những con thú mập về của lễ thù ân các ngươi.
-
23
|Amós 5:23|
Hãy làm cho tiếng của các bái hát các ngươi xa khỏi ta! Ta không khứng nghe tiếng đờn cầm của các ngươi.
-
24
|Amós 5:24|
Thà hãy làm cho sự chánh trực chảy xuống như nước, và sự công bình như sông lớn cuồn cuộn.
-
25
|Amós 5:25|
Hỡi nhà Y-sơ-ra-ên, các ngươi há chẳng từng dâng hi sinh và của lễ chay cho ta trong bốn mươi năm nơi đồng vắng sao?
-
26
|Amós 5:26|
Trái lại, các ngươi đã khiêng nhà tạm của vua mình, khám của thần tượng mình, và ngôi sao của thần các ngươi mà các ngươi đã làm cho mình.
-
27
|Amós 5:27|
Vậy nên, ta sẽ làm cho các ngươi bị đày qua làm phu tù bên kia Ða-mách, Ðức Giê-hô-va phán vậy, danh Ngài là Ðức Chúa Trời vạn quân.
-
1
|Amós 6:1|
Khốn thay cho những kẻ ăn ở nể trong Si-ôn, và cho những kẻ tưởng mình an ổn trên núi Sa-ma-ri! Khốn thay cho những kẻ sang trọng của các nước làm đầu, là những kẻ mà nhà Y-sơ-ra-ên về cùng!
-
2
|Amós 6:2|
Vậy hãy qua Ca-ne, và hãy xem; hãy đi từ đó đến thành Ha-mát lớn, đoạn xuống thành Gát của người Phi-li-tin. những thành ấy hát tốt hơn những nước nầy sao? Bờ cõi chúng nó há lớn hơn bờ cõi các ngươi sao?
-
3
|Amós 6:3|
Các ngươi làm cho ngày hoạn nạn xa ra, và làm cho ngôi bạo ngược gần lại!
-
4
|Amós 6:4|
Các ngươi nằm ngủ trên giường ngà và duỗi dài trên ghế dài mình; ăn những chiên con chọn ra trong bầy và những bò con mập trong chuồng.
-
-
Sugestões
Clique para ler 2 Crônicas 5-7
11 de maio LAB 497
OBVIAMENTE
2Crônicas 05-07
Se você ligar para mim, meu telefone irá tocar. Se passar um e-mail, chegará no meu computador. Se escrever uma carta, o correio irá me entregar. Você irá dizer: “Dãh!” Tão óbvio, não?
No entanto, esse é ponto: a obviedade. Esse é um problema que podemos ter: nos esquecemos justamente do mais básico, do óbvio. Como somos burros! Preocupamo-nos com tanta coisa sofisticada e nos esquecemos do essencial, que geralmente é o mais simples. Quer ver só? Relembrando sobre o que escrevi no primeiro parágrafo, lembra daquele versículo memorável, que muita gente sabe até de cor, que diz: “Se o meu povo, que se chama pelo meu nome, se humilhar e orar, buscar a minha face e se afastar dos seus maus caminhos, dos céus o ouvirei, perdoarei o seu pecado e curarei a sua terra?” Você sabe que essas palavras eram tão óbvias que, no contexto deles, elas chegavam a ser lugar-comum? Não entendo como Deus tem tanta paciência - se dar ao sacrifício de “redundar tantas redundâncias” para ver se numa dessas voltas, talvez consiga nos laçar para o Seu coração, Seu abraço.
O verso de 2Crônicas 7:14 era óbvio porque, se lermos desde o capítulo anterior, vemos que havia acontecido exatamente isso. Veja bem: 2Crônicas 6:12 em diante mostra uma longa oração de Salomão. Ele estava buscando a Deus. Aí, quando entra aí o capítulo sete, diz que “Assim que Salomão acabou de orar, desceu fogo do céu e consumiu o holocausto e os sacrifícios, e a glória do SENHOR encheu o templo”. O verso doze declara que “o SENHOR lhe apareceu de noite e disse: “Ouvi sua oração, e escolhi este lugar para mim, como um templo para sacrifícios”. Logo a seguir, quando estava mais que demonstrado que quando alguém ora a Deus de todo o coração, com todo o seu desempenho, a oração toca o coração de Deus, quando isso tinha acabado de acontecer com Salomão, Deus fala as palavras que destaquei acima: “se o meu povo, que se chama pelo meu nome, se humilhar e orar, buscar a minha face e se...”
Para que falar isso se Salomão havia acabado de chamar pelo nome de Deus? Ele não tinha acabado de se humilhar? Não tinha acabado de orar, de buscar a face do Senhor? Não tinha acabado de se converter dos seus maus caminhos? E Deus não tinha acabado de ouvir Salomão? O Senhor não tinha acabado de perdoar seus pecados? Ele não tinha acabado de abençoar a terra de Salomão? Então para que dizer que se alguém O buscasse, Ele atenderia? Para que redundar?
É porque, infelizmente e obviamente, nós esquecemos.
Valdeci Júnior
Fátima Silva