-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
21
|Jeremias 13:21|
Khi Ðức Giê-hô-va lập những người mà ngươi đã dạy làm bạn hữu lên làm đầu ngươi, thì ngươi sẽ nói làm sao? Sự buồn rầu há chẳng bắt lấy ngươi như bắt lấy đờn bà sanh đẻ?
-
22
|Jeremias 13:22|
Và nếu ngươi tự nói trong lòng rằng: Cớ sao điều nầy xảy đến cho ta? Ấy là vì tội ác ngươi lớn lắm, nên vạt áo ngươi bị tốc lên, và gót chơn ngươi bị giập.
-
23
|Jeremias 13:23|
Người Ê-thi-ô-bi có thể đổi được da mình, hay là con beo đổi được vằn nó chăng? Nếu được thì các ngươi là kẻ đã làm dữ quen rồi, sẽ làm lành được.
-
24
|Jeremias 13:24|
Vậy ta sẽ làm cho các ngươi tan lạc như rơm rác bị gió nơi đồng vắng đùa đi.
-
25
|Jeremias 13:25|
Ðức Giê-hô-va phán: Ðó là phần ngươi, phần ta lường cho ngươi, vì ngươi đã quên ta và trông cậy sự giả dối.
-
26
|Jeremias 13:26|
Ta cũng sẽ tốc vạt áo ngươi lên trên mặt ngươi, thì sự xấu hổ ngươi sẽ bày tỏ.
-
27
|Jeremias 13:27|
Những sự gớm ghiếc, tức là sự dâm dục, và tiếng hí ngươi, tội ác tà dâm ngươi trên các gò đồng ruộng, thì ta đã thấy hết. Hỡi Giê-ru-sa-lem, khiến thay cho ngươi! Ngươi chẳng khứng làm sạch mình cho đến chừng nào?
-
1
|Jeremias 14:1|
Có lời Ðức Giê-hô-va phán cùng Giê-rê-mi về sự hạn hán.
-
2
|Jeremias 14:2|
Giu-đa đương sầu thảm, cửa thành suy bại, chúng nó đều mặc áo đen ngồi trên đất; và tiếng kêu của Giê-ru-sa-lem vang lên.
-
3
|Jeremias 14:3|
Những người sang sai kẻ hèn đi tìm nước; đi đến hồ và tìm không được, xách bình không mà trở về; thẹn thuồng xấu hổ, và che đầu lại.
-
-
Sugestões
Clique para ler Salmos 120-134
06 de julho LAB 553
TRAJETO MUSICAL
SALMOS 120-134
Você gosta de viajar? Gosta de ouvir música ou cantar enquanto está no trajeto? Há muitas formas de ouvir música enquanto nos locomovemos. Por exemplo, um aparelhinho de som, pequeno, preso na roupa ou no corpo, com um fonezinho em cada ouvido. Simples, não é? E isso pode nos levar a um mundo totalmente amplo, e talvez até longe do próprio lugar em que estejamos através da música.
Viajando pelo Brasil, podemos acompanhar a sintonia de boas rádios ou selecionar as músicas que vão tocar no aparelho do seu automóvel. O ruim é quando viajamos de ônibus, pois precisamos suportar aquelas músicas bem lixão e não temos como evitá-las. Gosto de viajar naquelas companhias aéreas que dão um fone de ouvido, onde há um controle para escolher a estação e a música que queremos ouvir. Muito bom!
Se você acha que essa mania de ouvir música no trajeto é coisa do mundo moderno, abra sua Bíblia. Nela, existem quinze salmos que são chamados de Cânticos dos Peregrinos, de Peregrinação, de Romagem, dos Degraus. Eles são exatamente a nossa leitura de hoje.
Gerson Berzins, no jornal da primeira igreja Batista do Rio de Janeiro (acoluna.org.br/pibrj/estudos/09ebd1t03.pdf), comenta que não existe uma explicação unânime para o nome e a função desses salmos. Entende-se que estavam relacionados com a peregrinação dos judeus em direção à Jerusalém para adoração a Deus. Seriam cânticos entoados durante a viagem ou na entrada do templo. Foi sugerido que fossem cantados em um dos degraus de acesso ao templo na chegada dos peregrinos.
Outra explicação associa esses salmos com o rei Ezequias. Como sabemos do relato de Isaías 38, o rei clamou e chorou diante de Deus quando foi avisado da sua morte, e Deus lhe concedeu 15 anos adicionais, usando como sinal o recuo de 10 graus no relógio de sol do rei. Em sua oração de gratidão, ele comprometeu-se a adorar a Deus todos os dias da sua vida, como vemos em Isaías 38:20: “O Senhor está prestes a salvar-me; pelo que, tangendo eu meus instrumentos, nós o louvaremos todos os dias de nossa vida na casa do Senhor.” Nesse propósito expresso na sua oração, Ezequias teria composto 10 salmos, um para cada grau que o relógio retrocedeu. A esses 10, ele adicionou quatro salmos de Davi e um de Salomão, totalizando 15, a quantidade de anos que o Senhor lhe adicionou.
Essas possíveis explicações para a origem e função desse grupo de salmos servem apenas como pano de fundo e introdução, ao que pode ser a boa experiência da sua leitura. A relevância da mensagem é o que eles podem transmitir a você.
Valdeci Júnior
Fátima Silva