-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
2
|Jeremias 15:2|
Sẽ xảy ra khi chúng nó khỏi ngươi rằng: Chúng tôi sẽ đi đâu? thì hãy bảo chúng nó rằng: Ðức Giê-hô-va phán như vầy: Ai đã được định cho chết, hãy chịu chết; ai đã được định cho phải gươm dao, hãy chịu gươm dao; ai đã được định cho phải đói kém, hãy chịu đói kém; ai đã được định cho sự phu tù, hãy chịu phu tù.
-
3
|Jeremias 15:3|
Ðức Giê-hô-va phán: Ta sẽ giáng cho chúng nó bốn thứ tai vạ; gươm để giết, chó để xé, chim trời và loài thú trên đất để nuốt và diệt đi.
-
4
|Jeremias 15:4|
Vì cớ Ma-na-se, con trai Ê-xê-chia, vua Giu-đa, và vì những sự nó đã làm trong thành Giê-ru-sa-lem, ta sẽ khiến chúng nó bị ném đi ném lại trong các nước thiên hạ.
-
5
|Jeremias 15:5|
Hỡi Giê-ru-sa-lem, ai sẽ thương xót ngươi được sao? ai sẽ than tiếc? ai sẽ xây lại mà hỏi thăm ngươi?
-
6
|Jeremias 15:6|
Ðức Giê-hô-va phán: Ngươi đã bỏ ta, đã xây lại đằng sau, nên ta đã giang tay trên ngươi, để diệt ngươi. Ta đã chán sự đổi ý.
-
7
|Jeremias 15:7|
Ta đã lấy nia sảy chúng nó nơi cửa các thành đất nầy. Ta đã cất mất con cái chúng nó và diệt dân ta, mà chúng nó cũng chẳng trở lại khỏi đường lối mình.
-
8
|Jeremias 15:8|
Những đờn bà góa nó thêm lên nhiều hơn cát biển. Ta đã khiến kẻ thù hủy diệt giữa ban ngày, nghịch cùng mẹ kẻ trai trẻ. Ta đã khiến sự sầu não kinh hãi lắm trên nó thình lình.
-
9
|Jeremias 15:9|
Ðờn bà đã sanh bảy con, thấy mình mòn mỏi, hầu trút linh hồn; khi còn ban ngày, mặt trời nó đã lặn; nó phải sỉ nhục và hổ thẹn; còn những con cái sót lại, thì ta sẽ phó cho gươm của kẻ nghịch thù chúng nó, Ðức Giê-hô-va phán vậy.
-
10
|Jeremias 15:10|
Hỡi mẹ tôi ơi, khốn nạn cho tôi! Mẹ đã sanh ra tôi làm người mắc phải sự tranh đua cãi lẫy trong cả đất? Tôi vốn không cho ai vay mượn, cũng chẳng vay mượn ai; dầu vậy, mọi người nguyền rủa tôi.
-
11
|Jeremias 15:11|
Nhưng Ðức Giê-hô-va phán: Thật ta sẽ bổ sức cho ngươi được phước. Trong khi gặp tai vạ hoạn nạn, thật ta sẽ khiến kẻ thù nghịch đến cầu xin ngươi.
-
-
Sugestões
Clique para ler Provérbios 25-27
16 de julho LAB 563
SILENCIOSAS PALAVRAS
Provérbios 25-27
Estamos aqui, mais uma vez, felizes, alegres e empolgados, “juntos”, por dentro da Bíblia: estamos ligados em algo que é comum para nós, em algo que nos leva a um só pensamento, que é justamente o livro no qual nós cremos, a Bíblia, a Palavra de Deus.
Os provérbios que devemos ler hoje são muito interessantes e, para variar, sábios. A palavra dita ao seu tempo, na nossa leitura, diz que é como maçãs de ouro em salvas de prata. Na tradução da Nova Versão Internacional está escrito que “a palavra proferida no tempo certo é como frutas de ouro incrustadas numa escultura, numa moldura, de prata.” Ou seja, palavra certa, na hora certa, não tem dinheiro que paga. E se a palavra é boa quando é dita no tempo certo, então, é óbvio que existe também o tempo do silêncio, tempo em que é melhor não existirem as palavras.
Ao fazermos silêncio, desenvolvemos a capacidade de ouvir. Essa capacidade é tão importante como a de falar.
Isso me lembra uma história do mundo grego antigo. Diz que uma vez, teve um rapaz que pediu para que Sócrates ensinasse a ele tudo o que pudesse sobre oratória. Esse jovem queria aprender a arte de falar bem em público, buscando a ajuda, nada mais nada menos, do filósofo que foi simplesmente um dos maiores pensadores da Grécia antiga. A ele, muito se deve hoje da filosofia ocidental. Esse rapaz que queria ser aluno de Sócrates falava demais. Então, Sócrates exigiu o dobro do preço normal pelas aulas.
O rapaz ficou indignado e perguntou ao mestre:
- Mas por que o senhor está me cobrando o dobro?
Então Sócrates respondeu:
- É porque terei que ensinar a você duas ciências: uma é a que você está me pedindo, que é sobre como falar em público; mas a outra terei que ensinar antes dessa, que é acerca de como refrear a língua. Isso parece fácil: dominar a língua - Sócrates continuou explicando - mas não é. Primeiro, você precisa ser versado em conseguir dominar a língua deixando-a em repouso quando necessário, caso contrário, sofrerá grandes e graves consequências. E o pior, conseguirá gerar muita perturbação.
Essas palavras de Sócrates têm validade até hoje. O livro de Tiago ensina isso no capítulo três. Nossas palavras podem constituir tanto uma fonte de força e encorajamento quanto de fraqueza e desalento; elas podem tanto edificar quanto dilacerar.
Diante disso, o que fazer? Permita que o poder da Palavra de Deus controle sua mente, porque ela é boa. Isso você pode fazer lendo a Bíblia. Ah! E leia em silêncio, ok? Rs rs rs.
Valdeci Júnior
Fátima Silva