-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
1
|Deuteronômio 1:1|
Nầy là lời Môi-se nói cho cả Y-sơ-ra-ên, bên kia sông Giô-đanh, tại đồng vắng, trong đồng bằng, đối ngang Su-phơ, giữa khoảng Pha-ran và Tô-phên, La-ban, Hát-sê-rốt, và Ði-xa-háp.
-
2
|Deuteronômio 1:2|
Từ Hô-rếp tới Ca-đe-Ba-nê-a, bởi đường núi Sê -i-rơ, đi mười một ngày đường.
-
3
|Deuteronômio 1:3|
Nhằm năm bốn mươi, ngày mồng một tháng mười một. Môi-se nói cùng dân Y-sơ-ra-ên mọi điều mà Ðức Giê-hô-va đã biểu người phải nói cùng họ.
-
4
|Deuteronômio 1:4|
Ấy là sau khi người đã đánh giết Si-hôn, vua dân A-mô-rít ở tại Hết-bôn, và Oùc, vua Ba-san, ở tại Ách-ta-rốt và Ết-rê -i.
-
5
|Deuteronômio 1:5|
Tại bên kia sông Giô-đanh, trong xứ Mô-áp, Môi-se khởi giảng giải luật pháp nầy mà rằng:
-
6
|Deuteronômio 1:6|
Giê-hô-va Ðức Chúa Trời chúng ta có phán cùng chúng ta tại Hô-rếp mà rằng: Các ngươi kiều ngụ trong núi nầy đã lâu quá;
-
7
|Deuteronômio 1:7|
hãy vòng lại và đi đến núi dân A-mô-rít, cùng đến các miền ở gần bên, tức là đến nơi đồng bằng, lên núi, vào xứ thấp, đến miền nam, lên mé biển, vào xứ dân Ca-na-an và Li-ban, cho đến sông lớn, là sông Ơ-phơ-rát.
-
8
|Deuteronômio 1:8|
Kìa, ta phó xứ nầy cho các ngươi! Hãy vào và chiếm lấy xứ mà Ðức Giê-hô-va đã thề ban cho tổ phụ các ngươi, là Áp-ra-ham, Y-sác, Gia-cốp, cùng cho con cháu của họ.
-
9
|Deuteronômio 1:9|
Trong lúc đó ta có nói cùng các ngươi rằng: Một mình ta không đủ sức cai trị các ngươi.
-
10
|Deuteronômio 1:10|
Giê-hô-va Ðức Chúa Trời các ngươi đã gia thêm các ngươi, kìa ngày nay, các ngươi đông như sao trên trời.
-
-
Sugestões
Clique para ler 2 Crônicas 8-9
12 de maio LAB 498
QUE GRANDE PRESENTE!
2Crônicas 08-09
Qual é o maior presente que pode existir entre os seres humanos? Foi no começo de 2009 que comecei a trabalhar no comentário de hoje. Ao analisar o texto bíblico, perguntei à minha mãe o que ela achava. Sem técnicas acadêmicas teológicas, mas com a simplicidade de quem já aprendeu muito com sua existência, ela foi profundamente teológica quando disse que eu poderia, naquele momento, me comparar ao rei Salomão, me colocando, talvez, até acima dele.
Dei um sorriso e disse: Oh, mãe, estou falando sério! Mas ela disse que estava falando sério! Então, com o desafio dela, li o texto mais uma vez e vi que tinha razão em um aspecto. Naquele momento, eu estava passando por um momento muito feliz (continua até hoje), que é o fato de esperar, cuidar e curtir a existência de outro ser gerado de mim mesmo, um filho. Como a notícia de que seria pai me deixou feliz! Era o maior presente que eu estava recebendo no momento. Daí, deparei-me com Salomão concedendo uma entrevista para a rainha de Sabá.
Ela veio até o palácio do rei e o encheu de presentes. Mas sabe qual era o ponto que fazia com que os presentes recebidos por Salomão tivessem certa limitação? Eram presentes materiais, passageiros, limitados a este mundo.
Salomão tinha muitos outros dotes como sabedoria e mais sabedoria, fama e mais fama, riquezas e mais riquezas, presentes e mais presentes e muitas mulheres também. E assim foi seu reinado.
Esse é o contexto da leitura bíblica. Agora, questiono: você pegaria um filho seu e daria em troca da fama, riqueza e presentes que Salomão tinha ganhado? Em “sã consciência” nenhum ser humano faria isso, porque um filho é um presente de Deus, incomparável a qualquer coisa, por ter duas características: amor e vida humana, que pode ser eterna. Esse é o maior presente que pode existir entre os humanos e para os humanos: o dom da vida. Vá até um hospital e pergunte a um rico desenganado pelos médicos sobre isso para ver se não é verdade.
Você pode pedir sabedoria para Deus? Sim, pode! É um bom presente. Pode pedir fama também? É mais perigoso, mas a fama em si não é pecado. E riquezas? Alguém pode ser rico? Também pode ser complicado, mas é possível ser rico e cristão. Mas não existe um presente maior que Deus possa dar a você que sua vida e a vida dos seus queridos. De tudo o que Salomão teve, a única coisa boa que poderia sobreviver ao próprio tempo é a vida eterna.
E nós, como podemos aproveitar esse presente?
Valdeci Júnior
Fátima Silva