-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
1
|Deuteronômio 17:1|
Ngươi chớ dâng cho Giê-hô-va Ðức Chúa Trời ngươi con bò đực, hoặc con chiên có tì vít, hay một tật chi; vì ấy là một sự gớm ghiếc cho Giê-hô-va Ðức Chúa Trời ngươi.
-
2
|Deuteronômio 17:2|
Khi ở giữa ngươi, trong một thành nào mà Giê-hô-va Ðức Chúa Trời ngươi ban cho ngươi, có một người nam hay nữ làm điều ác trước mặt Giê-hô-va Ðức Chúa Trời ngươi, vi phạm giao ước Ngài,
-
3
|Deuteronômio 17:3|
đi hầu việc và quì lạy các thần khác, hoặc mặt trời, mặt trăng, hay là cả thiên binh, tức là điều ta không có dạy biểu;
-
4
|Deuteronômio 17:4|
khi điều đó đem học cho ngươi hay, thì phải tra hỏi kỹ càng, và nếu điều người ta nói là thật, và quả quyết có một sự gớm ghê dường ấy đã phạm trong Y-sơ-ra-ên,
-
5
|Deuteronômio 17:5|
thì ngươi phải dẫn người nam hay nữ đã làm việc ác đó đến cửa thành, ném đá cho chúng nó chết.
-
6
|Deuteronômio 17:6|
Cứ theo lời của hai hoặc ba người chứng mới xử tử kẻ đáng bị chết; nhưng cứ lời của một người chứng không đủ xử tử người.
-
7
|Deuteronômio 17:7|
Tay của các người chứng phải tra vào mình nó đầu hết, đặng làm cho nó chết, kế sau tay của cả dân sự. Như vậy, ngươi sẽ cất kẻ hung ác khỏi giữa mình.
-
8
|Deuteronômio 17:8|
Khi nào trong thành mình có một sự tranh tụng, hoặc vì đổ huyết, hoặc vì giành xé, hay là vì thương tích, mà ngươi phân xử lấy làm khó quá, thì phải đứng dậy, đi lên chỗ mà Giê-hô-va Ðức Chúa Trời ngươi sẽ chọn,
-
9
|Deuteronômio 17:9|
đến gần những thầy tế lễ về chi phái Lê-vi, cùng người đang khi ấy làm quan án, mà hỏi han họ; họ sẽ tỏ cho mình biết sự phán xét đáng định.
-
10
|Deuteronômio 17:10|
Ngươi phải làm y theo lời họ tỏ dạy cho mình tại nơi Ðức Giê-hô-va sẽ chọn, và khá cẩn thận làm theo mọi lời dạy của họ.
-
-
Sugestões
Clique para ler 2 Crônicas 24-25
17 de maio LAB 503
DAMASCO
2Crônicas 24-25
A leitura de hoje fala um pouco sobre Damasco. Quero apresentar-lhe curiosidades bem interessantes. Alguns arqueólogos consideram Damasco como sendo a mais antiga cidade do mundo. Há controvérsias, mas há também o que se considerar sobre esse pensamento, pois ela não foi uma cidade antiga que deixou de existir. Ela permanece até hoje.
Damasco sempre foi “a cidade mais importante da Síria” e a metrópole dos povos do deserto. A cidade e a planície circundante devem sua vida e prosperidade aos famosos rios Farfar e Abana, de reputação bíblica.
Nela, ainda existem ruínas de muros e portas muito antigos, alguns da época romana.
A rua chamada Direita (cf. Atos 9:10-12) começa na porta Oriental e prossegue na direção oeste até atingir o centro da cidade. A casa para onde fio Ananias, conforme pode ser vista hoje, é uma capela baixa, semelhante a uma caverna, a 5m ou 6m abaixo do nível da rua. Essa é possivelmente a localização correta da casa, mas a rua Direita estava então em um nível mais baixo, conforme o demonstra a descoberta das ruínas de outra rua.
A Grande Mesquita, que quanto ao caráter sagrado só pode ser superada pelas mesquitas de Meca, Medina e Jerusalém, é o edifício mais antigo e venerado de Damasco. Representa três períodos da história e as três religiões que a dominaram: o paganismo, o cristianismo e o islamismo. Os maciços alicerces e as colunatas exteriores pertencem a um templo grego ou romano. Sob o domínio dos romanos, o templo foi dedicado a Júpiter. Depois que Constantino converteu-se ao cristianismo, no século IV, o templo foi reconstruído e transformado em uma imensa igreja que Teodósio dedicou a João Batista. Quando os muçulmanos capturaram Damasco, em 634 d.C., a edificação foi remodelada e convertida em suntuosa mesquita. O edifício sofreu três incêndios, sendo, porém, restaurado em todas as ocasiões.
Em sua condição atual, a Grande Mesquita consiste de uma estrutura quadrangular de 146m x 99m, rodeada de excelentes muros de alvenaria e coroada com uma esplêndida cúpula, três torres elevadas e uma multidão de minaretes (torres pequenas). Um desses minaretes é conhecido como “o minarete de Jesus”, porque, segundo a tradição islâmica, “Jesus aparecerá no alto desse minarete no dia do Juízo final.” No lado sul da mesquita, na viga superior de uma pouco usada, mas esplêndida porta, há uma inscrição em grego: “Teu reino, ó Cristo, é um reino eterno.”
É esse pensamento que quero enfatizar. Assim como Damasco é uma cidade que nunca acaba, nossa leitura bíblica é algo que deve ser para sempre. Através dela, você encontrará um reino que é eterno, o reino de Jesus.
Valdeci Júnior
Fátima Silva