-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
1
|Deuteronômio 20:1|
Khi nào ngươi ra giao chiến cùng thù nghịch mình, nếu thấy ngựa, xe và binh đông hơn mình, thì chớ sợ; vì Giê-hô-va Ðức Chúa Trời ngươi, là Ðấng đã khiến ngươi lên khỏi xứ Ê-díp-tô, ở cùng ngươi.
-
2
|Deuteronômio 20:2|
Lúc gần khai chiến, thầy tế lễ sẽ bước tới, nói cùng dân sự
-
3
|Deuteronômio 20:3|
mà rằng: Hỡi Y-sơ-ra-ên, hãy nghe! Ngày nay các ngươi đi giao chiến cùng thù nghịch mình, lòng các ngươi chớ nhát, chớ sợ, chớ run rẩy, và chớ kinh khiếp vì chúng nó;
-
4
|Deuteronômio 20:4|
bởi Giê-hô-va Ðức Chúa Trời các ngươi là Ðấng cùng đi với các ngươi, đặng vì các ngươi đánh kẻ thù nghịch và giải cứu cho.
-
5
|Deuteronômio 20:5|
Bấy giờ, các quan trưởng sẽ nói cùng dân sự mà rằng: Ai đã cất một nhà mới, mà chưa khánh thành? Hãy đi trờ về nhà mình, e chết nơi chiến trận, rồi một người khác sẽ khánh thành chăng.
-
6
|Deuteronômio 20:6|
Ai đã trồng một vườn nho và chưa hái trái? Hãy đi trở về nhà mình, kẻo chết nơi chiến trận, rồi một người khác sẽ hái trái chăng.
-
7
|Deuteronômio 20:7|
Ai đã làm lễ hỏi một người nữ, mà chưa cưới? Hãy đi trở về nhà mình, e chết nơi chiến trận, rồi người khác sẽ cưới nàng chăng.
-
8
|Deuteronômio 20:8|
Các quan trưởng sẽ cứ nói tiếp cùng dân sự mà rằng: Ai là người sợ và nhất? Hãy đi trở về nhà mình, e lòng của anh em mình tán đởm như lòng mình chăng.
-
9
|Deuteronômio 20:9|
Vừa khi các quan trưởng nói xong với dân sự, thì phải lập những tướng làm đầu dân sự.
-
10
|Deuteronômio 20:10|
Khi ngươi đến gần một cái thành đặng hãm, trước phải giảng hòa cùng nó.
-
-
Sugestões
Clique para ler 2 Crônicas 8-9
12 de maio LAB 498
QUE GRANDE PRESENTE!
2Crônicas 08-09
Qual é o maior presente que pode existir entre os seres humanos? Foi no começo de 2009 que comecei a trabalhar no comentário de hoje. Ao analisar o texto bíblico, perguntei à minha mãe o que ela achava. Sem técnicas acadêmicas teológicas, mas com a simplicidade de quem já aprendeu muito com sua existência, ela foi profundamente teológica quando disse que eu poderia, naquele momento, me comparar ao rei Salomão, me colocando, talvez, até acima dele.
Dei um sorriso e disse: Oh, mãe, estou falando sério! Mas ela disse que estava falando sério! Então, com o desafio dela, li o texto mais uma vez e vi que tinha razão em um aspecto. Naquele momento, eu estava passando por um momento muito feliz (continua até hoje), que é o fato de esperar, cuidar e curtir a existência de outro ser gerado de mim mesmo, um filho. Como a notícia de que seria pai me deixou feliz! Era o maior presente que eu estava recebendo no momento. Daí, deparei-me com Salomão concedendo uma entrevista para a rainha de Sabá.
Ela veio até o palácio do rei e o encheu de presentes. Mas sabe qual era o ponto que fazia com que os presentes recebidos por Salomão tivessem certa limitação? Eram presentes materiais, passageiros, limitados a este mundo.
Salomão tinha muitos outros dotes como sabedoria e mais sabedoria, fama e mais fama, riquezas e mais riquezas, presentes e mais presentes e muitas mulheres também. E assim foi seu reinado.
Esse é o contexto da leitura bíblica. Agora, questiono: você pegaria um filho seu e daria em troca da fama, riqueza e presentes que Salomão tinha ganhado? Em “sã consciência” nenhum ser humano faria isso, porque um filho é um presente de Deus, incomparável a qualquer coisa, por ter duas características: amor e vida humana, que pode ser eterna. Esse é o maior presente que pode existir entre os humanos e para os humanos: o dom da vida. Vá até um hospital e pergunte a um rico desenganado pelos médicos sobre isso para ver se não é verdade.
Você pode pedir sabedoria para Deus? Sim, pode! É um bom presente. Pode pedir fama também? É mais perigoso, mas a fama em si não é pecado. E riquezas? Alguém pode ser rico? Também pode ser complicado, mas é possível ser rico e cristão. Mas não existe um presente maior que Deus possa dar a você que sua vida e a vida dos seus queridos. De tudo o que Salomão teve, a única coisa boa que poderia sobreviver ao próprio tempo é a vida eterna.
E nós, como podemos aproveitar esse presente?
Valdeci Júnior
Fátima Silva