-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
1
|Josué 10:1|
Khi A-đô-ni-Xê-đéc, vua Giê-ru-sa-lem, hay rằng Giô-suê đã chiếm lấy thành A-hi, và tận diệt nó đi, đãi thành A-hi và vua nó như người đã đãi Giê-ri-cô và vua nó, lại hay rằng dân Ga-ba-ôn đã lập hòa với dân Y-sơ-ra-ên và ở cùng họ,
-
2
|Josué 10:2|
thì người lấy làm sợ hãi lắm; vì Ga-ba-ôn là một thành lớn, một đế đô thật; lại lớn hơn thành A-hi, và cả dân sự nó đều là người mạnh dạn.
-
3
|Josué 10:3|
Vậy, A-đô-ni-Xê-đéc, vua thành Giê-ru-sa-lem, sai người đi nói cùng Hô-ham, vua Hếp-rôn, cùng Phi-ram, vua Giạt-mút, cùng Gia-phia, vua La-ki, cùng Ðê-bia, vua Éc-lôn, mà rằng:
-
4
|Josué 10:4|
Hãy đi lên đến ta mà tiếp cứu ta, và đánh thành Ga-ba-ôn; vì nó đã lập hòa cùng Giô-suê và dân Y-sơ-ra-ên.
-
5
|Josué 10:5|
Vậy, năm vua A-mô-rít, tức là vua Giê-ru-sa-lem, vua Hếp-rôn, vua Giạt-mút, vua La-ki, và vua Éc-lôn nhóm hiệp, kéo lên cùng hết thảy quân lính mình, đóng trại trước Ga-ba-ôn, và hãm đành thành.
-
6
|Josué 10:6|
Người Ga-ba-ôn sai kẻ đến nói cùng Giô-suê tại trại quân Ghinh-ganh, mà rằng: Xin chớ bỏ tôi tớ ông; hãy mau lên đến cùng chúng tôi, giải thoát và tiếp cứu chúng tôi vì hết thảy vua A-mô-rít trong núi đã hiệp lại nghịch chúng tôi.
-
7
|Josué 10:7|
Vậy, Giô-suê ở Ghinh-ganh đi lên với hết thảy quân lính và những người mạnh dân.
-
8
|Josué 10:8|
Ðức Giê-hô-va phán cùng Giô-suê rằng: Chớ sợ, vì ta đã phó chúng nó vào tay ngươi, chẳng còn một ai đứng nổi trước mặt ngươi được.
-
9
|Josué 10:9|
Vậy, Giô-suê ở Ghinh-ganh đi trọn đêm, rồi chợt đến áp chúng nó.
-
10
|Josué 10:10|
Ðức Giê-hô-va làm cho chúng nó vỡ chạy trước mặt Y-sơ-ra-ên, khiến cho bị đại bại gần Ga-ba-ôn; Y-sơ-ra-ên rượt đuổi chúng nó theo đường dốc Bết-Hô-rôn, và đánh họ cho đến A-xê-ca và Ma-kê-đa.
-
-
Sugestões
Clique para ler 2 Crônicas 29-31
19 de maio LAB 505
CORTANDO O MAL PELA RAÍZ
2Crônicas 29-31
Vamos continuar com nossa leitura bíblica? Em contraste com o exemplo do rei Acaz, hoje encontramos um rei fiel. Bom, né?
Quando o rei Ezequias chegou ao trono, a devastação do reinado que seu pai havia deixado, podia ser vista em todos os lugares. Era algo muito triste: “Em poucas e bem escolhidas palavras, o rei passou em revista a situação que enfrentava: o templo fechado e a cessação de todas as cerimônias no seu recinto; a idolatria flagrante praticada nas ruas da cidade e através do reino; a apostasia de multidões que poderiam ter permanecido leais a Deus se os líderes de Judá lhes tivessem dado um exemplo reto; e o declínio do reino e sua perda de prestígio na estima das nações ao redor.” Profetas e Reis, pág. 332. O profeta Miquéias descreve, com muita propriedade, sobre a condição espiritual de Judá no momento em que Ezequias tornou-se rei (ver Miquéias capítulos 2 e 3). Até os sacerdotes e os profetas tinham problemas espirituais sérios.
Provavelmente, você já deve ter visto aquele ditado que diz: “Filho de peixe, peixinho é.” Mas no caso de Acaz e Ezequias, isso não pode ser aplicado. Acaz foi apóstata, Ezequias foi fiel.
Veja as palavras de Ezequias: “Nossos pais foram infiéis; fizeram o que o nosso Deus reprova e O abandonaram. Desviaram o rosto do local da habitação do Senhor e deram-lhe as costas. Também fecharam as portas do pórtico e apagaram as lâmpadas. Não queimaram incenso nem apresentaram holocausto no santuário para o Deus de Israel” (2Crônicas 29:6-7).
Penso que o maior problema do tempo do pai de Ezequias, no assunto de apostasia, foi o fato de que eles fecharam o próprio templo. O edifício que o próprio Deus tinha fundado, o lugar onde o Senhor Se manifestaria ao Seu povo, o lugar onde as pessoas deveriam louvar a Deus, reconhecer a Deus como Criador e Redentor, o lugar onde Ele reinava e onde estava centralizada Sua atividade de salvação; tudo isso tinha sido abertamente abandonado pelas próprias pessoas que diziam que eram povo de Deus. Que mau testemunho! Como eles se rebaixaram!
Foi nesse contexto que chegou Ezequias. Ele não só restaurou a adoração correta, mas não perdeu tempo em arrancar todas as práticas errôneas, porque aparentemente sabia que, não importava quantas boas coisas instituísse, não importava quantas formas e tradições adequadas fossem seguidas, a existência de práticas pecaminosas iria fatalmente envenenar tudo.
Maus hábitos são como uma batata podre numa caixa de batatas boas: é só uma questão de tempo, e o mal leva tudo para o brejo. Corte o mal pela raiz.
Valdeci Júnior
Fátima Silva