-
Leia por capítulosComentário sobre a Leitura Bíblica de Hoje
-
Vietnamese (1934)
-
-
1
|Josué 2:1|
Giô-suê, con trai của Nun, từ Si-tim mật sai hai người do thám mà rằng: Hãy đi do thám xứ, nhất là Giê-ri-cô. Vậy, hai người ấy đi đến nhà của một kỵ nữ tên là Ra-háp, và ngụ tại đó.
-
2
|Josué 2:2|
Người ta bèn tâu cùng vua Giê-ri-cô rằng: Kìa, đêm nay có người trong dân Y-sơ-ra-ên đã đến do thám xứ.
-
3
|Josué 2:3|
Vua Giê-ri-cô sai nói cùng Ra-háp rằng: Hãy đuổi hai người đã đến vào nhà ngươi; vì họ đến đặng do thám cả xứ.
-
4
|Josué 2:4|
Nhưng người đờn bà đem giấu hai người này, rồi đáp rằng: Quả thật họ đã tới nhà tôi nhưng chẳng biết ở đâu đến.
-
5
|Josué 2:5|
Song vào buổi tối cửa thành hầu đóng, hai người ấy đi ra tôi không biết đi đâu; hãy mau đuổi theo, vì các ngươi theo kịp được.
-
6
|Josué 2:6|
Vả, nàng có biểu hai người leo lên mái nhà, giấu dưới cộng gai mà nàng rải ở trên mái.
-
7
|Josué 2:7|
Những người của vua đuổi theo họ về hướng sông Giô-đanh, cho đến chỗ cạn; vừa khi những người đuổi theo đó ra khỏi thành, thì người ta đóng cửa thành.
-
8
|Josué 2:8|
Trước khi hai người do thám chưa nằm ngủ, nàng leo lên mái nhà,
-
9
|Josué 2:9|
mà nói rằng: Tôi biết rằng Ðức Giê-hô-va đã ban cho các ông xứ này, sự kinh khủng vì cớ các ông đã bắt lấy chúng tôi, và cả dân của xứ đều sờn lòng trước mặt các ông.
-
10
|Josué 2:10|
Vì chúng tôi có hay khi các ông ra khỏi xứ Ê-díp-tô, thì Ðức Giê-hô-va đã khiến nước Biển đỏ bày khô trước mặt các ông, và điều các ông đã làm cho Si-hôn và Oùc, hai vua dân A-mô-rít, ở bên kia sông Giô-đanh, mà các ông đã diệt đi.
-
-
Sugestões
Clique para ler Salmos 81-85
29 de junho LAB 546
FAZENDO COMENTÁRIO BÍBLICO
SALMOS 81-85
Hoje, temos cinco salmos propostos para nossa leitura diária: Salmos 81-85. Quero apresentar a você uma breve introdução a cada um deles, feita pelo comentário bíblico Moody.
Um hino de louvor introduz o Salmo 81, e um pronunciamento profético o conclui. A mudança abrupta no fim do versículo 5 tem sugerido a muitos comentaristas que fragmentos de dois salmos foram reunidos aqui. Contudo, esse ponto de vista não é imperativo, pois um festival solene seria a ocasião para tal recital do relacionamento de Deus com Israel. O termo especial para o festival, o tocar da trombeta, as referências à lua nova e à lua cheia provavelmente fornecem uma dupla referência do poema à Festa das Trombetas e à Festa dos Tabernáculos.
Uma cena do julgamento da injustiça foi apresentada no didático poema que constitui o salmo 81. Sua devida interpretação repousa sobre a identidade do segundo “Elohim” que aparece no versículo um. Alguns comentaristas o traduzem literalmente como deuses e o relacionam a um conceito de deuses subordinados em um conselho celestial. Outros o traduzem como anjos e o ligam a um conceito menos politeísta. Outros intérpretes ainda traduzem-no como juízes e o fazem referir-se aos homens injustos com autoridade. Esta última interpretação parece a preferível.
O Salmo 83 é uma lamentação nacional típica em tempo de grande perigo. Considerando que os inimigos de Israel eram automaticamente os inimigos de Deus, o nome de Deus (Yahweh) está em jogo. A ocasião não pode ser identificada com certeza; ainda desconhecemos um período da história de Israel onde tenha existido tal confederação de nações. O salmo talvez se refira a um acontecimento não registrado em outro lugar qualquer da história de Israel ou, talvez, se refira a grupos tribais que simplesmente deram apoio moral em um período de crise.
Salmo 84: Esse é o cântico de um peregrino cujo alvo é quase atingido. Através de tudo, ele tem um sentimento de paz e comunhão que transcende o ritual e outros aspectos externos do culto. Embora o poema reflita os sentimentos dos peregrinos de qualquer período, parece que vem do período da monarquia em uma ocasião quando o templo ainda estava de pé.
Já o salmo 85, embora seja basicamente um lamento nacional, tem um forte elemento profético também. Apesar de que em sua primeira parte (versos 1-3) pareça referir-se a um retorno à liberdade, esses versículos são idealizados além da situação conhecida naqueles dias. O salmista usa essa figura ideal para mostrar o forte contraste entre o presente e a certeza do futuro.
Esses comentários foram gerais. Agora, faça você, leitor, um comentário verso por verso desses salmos.
Valdeci Júnior
Fátima Silva